Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km / giờ , sau đó lại đi từ b về A với vận tốc 40 km / giờ . Tính vận tốc trung bình cả đi lẫn về .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đặt \(5^x+12^x=y^2\)
Ta có: \(y^2\equiv5^x+12^x\left(mod3\right)\equiv5^x\left(mod3\right)\equiv\left(-1\right)^x\left(mod3\right)\)
mà ta có số chính phương khi chia cho \(3\)chỉ dư \(0\)hoặc \(1\).
Suy ra \(x\)là số chẵn.
Đặt \(x=2k,k\inℕ\).
Ta có: \(5^{2k}+12^{2k}=y^2\)
\(\Leftrightarrow y^2-12^{2k}=5^{2k}\)
\(\Leftrightarrow\left(y-12^k\right)\left(y+12^k\right)=5^{2k}\)
Suy ra \(\hept{\begin{cases}y-12^k=5^m\\y+12^k=5^n\end{cases}}\)với \(m+n=2k,m< n\).
suy ra \(2.12^k=5^n-5^m=5^m\left(5^{n-m}-1\right)\)
Ta có: \(2.12^k⋮̸5\Rightarrow5^m\left(5^{n-m}-1\right)⋮̸5\Rightarrow m=0\)
\(2.12^k=5^n-1=5^{2k}-1=25^k-1\)
Với \(k=0\): \(2.12^k=2,25^k-1=-1\)không thỏa mãn.
Với \(k=1\): \(2.12^k=2.12=24,25^k-1=25-1=24\)thỏa mãn.
suy ra \(x=2\).
Với \(k\ge2\): \(25^k-1>24^k-1>24^k=\left(2.12\right)^k>2.12^k\)
Vậy \(2\)là giá trị duy nhất của \(x\)thỏa mãn ycbt.

\(1,\frac{2}{3}+\frac{4}{9}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}+\frac{3}{2}-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{4}{9}+\frac{3}{2}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{8}{18}+\frac{27}{18}+\left(\frac{10}{15}+\frac{3}{15}+\frac{2}{15}\right)-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{35}{18}+1-\frac{17}{18}\)
\(< =>\frac{53}{18}-\frac{17}{18}\)
\(< =>2\)
\(2,\frac{13}{28}\cdot\frac{5}{12}-\frac{5}{28}\cdot\frac{1}{12}\)
\(< =>\left(\frac{13}{28}-\frac{5}{28}\right)\cdot\left(\frac{5}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(< =>\frac{2}{7}\cdot\frac{1}{3}\)
\(< =>\frac{2}{21}\)
\(3,\frac{19}{4}\cdot\frac{15}{23}-\frac{15}{4}\cdot\frac{7}{23}+\frac{15}{4}\cdot\frac{11}{23}\)
\(< =>\frac{285}{92}-\frac{105}{92}+\frac{165}{92}\)
\(< =>\frac{15}{4}\)

Nối A vs N
a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF
=> AN//CE và AN =1/2. CE
=> AN=1/2.BC(vì BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)
xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng) => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN (1) ;
xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) => IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD
Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD) (2)
Từ (1),(2)=> IK=MN
Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD
Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD)
=> tg MNIK là hbh (đpcm)
b) Do tg MNIK là hbh ( câu a) mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN
=> IG=MG và KG=NG
Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM
K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN
xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt) và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC (*)
xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF (**)
Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF
=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm)
Nối A vs N
a)xét tg CEF có: N là t/đ của EF(gt) và A là t/đ của FC (vì C đx vs F qua A) => AN là đg trung bình của tg CEF
=> AN//CE và AN =1/2. CE
=> AN=1/2.BC(vì BC = CE) => AN =BM(vì BM = 1/2. BC)
xét tg ANMB có: AN=MB (cmt) và AN//MB ( vì AN// CE ; B,M,C,E thẳng hàng) => tg ANMB là hbh=> MN//AB và AB=MN (1) ;
xét tg AGD có: I là t/đ của AG (gt) và K là t/đ của DG(gt) => IK là đg trung bình của tg AGD => IK=1/2.AD và IK //AD
Mà B là t/đ của AD (vì A đx vs D qua B) => AB=BD=1/2.AD=> IK=AB ( =1/2.AD) (2)
Từ (1),(2)=> IK=MN
Ta có: MN// AB(cmt) ; B thuộc AD => MN//AD
Xét tg MNIK có: IK=MN (cmt) và IK//MN (cùng // AD)
=> tg MNIK là hbh (đpcm)
b) Do tg MNIK là hbh ( câu a) mà G là gđ của IM và KN nên G là t/đ của IM là KN
=> IG=MG và KG=NG
Mặt khác: I là t/đ của AG(gt)=> IG=AI=> AI=IG=GM
K là t/đ của DG(gt) => Dk=KG => DK=KG=GN
xét tg ABC có: AM là đg trung tuyến (gt) và AI=IG=GM (cmt) => G là trọng tâm của tg ABC (*)
xét tg DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK=KG=GN(cmt) => G là trọng tâm của tg DEF (**)
Từ (*),(**) => G vừa là trọng tam của tg ABC vừa là trọng tâm của tg DEF
=> Tg ABC và tg DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm)

- Các biện pháp để phòng tránh tai nạn về điện:
+ Lựa chọn và sử dụng những thiết bị điện an toàn. Các loại như ổ cắm điện, thiết bị điện dụng… nên lựa chọn những sản phẩm chất lượng tốt, phù hợp với dòng điện của gia đình.
+ Thường xuyên kiểm tra các thiết bị, dây dẫn điện.
+ Đảm bảo chắc chắn là nguồn điện đã ngắt hoàn toàn trước khi lắp đặt sửa chữa điện dân dụng, điện lưới.
+ Tuân thủ tuyệt đối an toàn hành lang lưới điện. Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và các trạm biến thế.
+ Không sử dụng dây điện trần làm đường dây dẫn điện.
+ Tìm hiểu những kiến thức về an toàn điện và cách xử lý khi xảy ra tai nạn điện giật.
+ Khi tay ướt không nên chạm tay vào các thiết bị điện.
TL: Không dùng dây nối bị hư hỏng
Không dùng thiết bị điện lỗi
Tắt đèn trước khi thay bóng mới
HT

A=a2sin90∘+b2cos90∘+c2cos180∘A=a2sin90∘+b2cos90∘+c2cos180∘
=a2*1+b2* 0 +c2* (-1
=a2 - c2
B=3−sin290∘+2cos260∘−3tan245∘B=3−sin290∘+2cos260∘−3tan245∘.
= 3 - 1 + 1/2 - 3 = -1/2

Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc. Tỉ số vận tốc đi và về là \(\frac{60}{40}=\frac{3}{2}\) nên tỉ số thời gian đi và về là \(\frac{2}{3}\).
Hay là, nếu thời gian đi là 2 phần bằng nhau thì thời gian về là 3 phần bằng nhau. Tổng thời gian cả đi và về là 2 + 3 = 5 phần.
Vận tốc trung bình của cả đi và về sẽ lấy trung bình vận tốc trên cả quãng đường, chú ý rằng ô tô đi 60km/h trong 2 phần thời gian và đi với vận tốc 40km/h trong 3 phần thời gian.
Vậy vận tốc trung bình là: \(\frac{60\times2+40\times3}{2+3}=\frac{240}{5}=48\) (km/h).
Đáp số: 48km/h
vận tốc tb lẫn đi và về là
( 60 + 40 ) : 2 = 50 ( km / giờ )
đ/s : 50 km / giờ