Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a, A(x) =(48x2+8x—1)(3x2+5x+2)—4
b, B(x) =(12x—1)(6x—1)(4x—1)(3x—1)—330
c, C(x) =4(x2+11x+30)(x2+22x+120)—3x2
d, D(x) =(7—x) 4+(5—x)4—2
e, E(x) =x4—9x3+28x2—36x+16
f, F(x) =x4—3x3—6x2+3x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1. Dùng định lí Bézoute
1) Đặt f(x) = x3 + x2 + x + a
f(x) chia hết cho x + 1 <=> f(-1) = 0
=> -1 + 1 - 1 + a = 0
=> a - 1 = 0
=> a = 1
2) Đặt f(x) = 2x3 - 3x2 + x + a
f(x) chia hết cho x + 2 <=> f(-2) = 0
=> a - 30 = 0
=> a = 30
3) Đặt f(x) = x3 - 2x2 + 5x + a
f(x) chia hết cho x - 3 <=> f(3) = 0
=> a + 24 = 0
=> a = -24
4) Đặt f(x) = x4 - 5x2 + a
Ta có x2 - 3x + 2 = x2 - x - 2x + 2 = x( x - 1 ) - 2( x - 1 ) = ( x - 1 )( x - 2 )
f(x) chia hết cho x2 - 3x + 2 <=> \(\hept{\begin{cases}x^4-5x^2+a⋮x-1\left(1\right)\\x^4-5x^2+a⋮x-2\left(2\right)\end{cases}}\)
(1) : f(x) chia hết cho x - 1 <=> f(1) = 0 => a = 0
(2) : f(x) chia hết cho x - 2 <=> f(2) = 0 => a - 4 = 0 => a = 4
Vậy a = 0 hoặc a = 4
Bài 2.
1) x2 - 8x + 20 = ( x2 - 8x + 16 ) + 4 = ( x - 4 )2 + 4 ≥ 4 > 0 ∀ x ( đpcm )
2) 4x2 - 12x + 11 = ( 4x2 - 12x + 9 ) + 2 = ( 2x - 3 )2 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ x ( đpcm )
3) x2 - 2x + y2 + 4y + 6 = ( x2 - 2x + 1 ) + ( y2 + 4y + 4 ) + 1 = ( x - 1 )2 + ( y + 2 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x, y
Bài 3.
A = x2 - 20x + 101 = ( x2 - 20x + 100 ) + 1 = ( x - 10 )2 + 1 ≥ 1 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 10
=> MinA = 1 <=> x = 10
B = 2x2 + 40x - 1 = 2( x2 + 20x + 100 ) - 201 = 2( x + 10 )2 - 201 ≥ -51 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = -10
=> MinB = -201 <=> x = -10
Bài 4.
C = 4x - x2 + 3 = -( x2 - 4x + 4 ) + 7 = -( x - 2 )2 + 7 ≤ 7 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = 2
=> MaxC = 7 <=> x = 2
D = 11 - 10x - x2 = -( x2 + 10x + 25 ) + 36 = -( x + 5 )2 + 36 ≤ 36 ∀ x
Dấu "=" xảy ra khi x = -5
=> MaxD = 36 <=> x = -5
Bài kia tí làm nốt ;-;
a. Ta có D đối xứng với M qua N (gt)
=> MN = ND
=> N là trung điểm của MD
Xét tứ giác ADCM , ta có:
N là trung điểm của AC (gt)
N là trung điểm của MD (cmt)
=> ADCM là hình bình hành (dhnb)
Mà AM là đường cao của tam giác ABC
=> AM vuông góc với BC => Góc M = 90o
Xét hình bình hành ADCM , ta có: Góc M = 900
=> ADCM là hình chữ nhật (dhnb)
Complete the second sentence so that it has a same meaning to the first ơn. Use NO MORE THAN FOUR WORDS.
1. He has learnt English for three years.
-> English has been learnt for three years.
2. Minh really loves to hang out with friends.
-> Minh really enjoys hanging out with friends.
3. Jane cooks better than her sister.
-> Jane's sister cook isnot as good as Jane.
4. It takes four hours to go by car and five hours to go by train.
-> Going by train spends more time than going by car .
5. No one in my group is more intelligent than Mary.
-> Mary .is the most intelligent in my group.
6. Yesterday the temperature was nine degrees. Today it's only six degrees.
-> It's colder today than it was yesterday .
Complete each space with one of the words given below. Make changes if necessary.
live satisfaction interviews big salary optimis
A new survey has found that British people who live in the countryside are more (1) optimis than those who live in big cities. According to it, between January and September 2013, the (2) salary ratings of peole living in the countryside leapt from 20.5 to 30.8 per cent, an increase of five per cent compared to the previous year. These rural people all shared that the cost of (3) living , medical service and education had imroved significantly. As a result, they feel less pressure and enjoy life more. At the same time, people in big cities were worried and their confidence about job and the economy fell 3.9 per cent. The quatily of life, obtained from (4) interviews , was reported to be three times higher in the countryside than that in the city. Nevertheless, young people still prefer (5) big cities because of higher job demand, higher (6) satisfaction and more interesting life.
a/
Vì ABCD là hcn => BC//AD mà \(CI\in BC\) => CI//AD => AICD là hình thang
Ta có ^ADC=90
=> AIDC là hình thang vuông
b/
\(AK=\frac{AD}{2};CI=\frac{BC}{2};AD=BC\Rightarrow AK=CI\)
\(AK\in AD;CI\in BC\) mà AD//BC => AK//CI
=> AICK là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hình bình hành)
c/
Gọi O là giao của AC và BD => O là trung điểm của AC và BD (AC và BD là hai đường chéo HCN)
Nối KI ta có
AK=DK; BI=CI => KI là đường trung bình của HCN ABCD => KI//CD
Xét tg ACD có
AK=DK
KI//DC
=> KI đi qua trung điểm O của AC (trong 1 tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh // với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> AC, BD, KI cùng đi qua O
\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^3+1+x^2-1=x^3+x^2=x^2.\left(x+1\right)\)
Gọi I là tâm hình bình hành MBDC, J là tâm hình bình hành MAED. G là giao điểm của AI và EM
Tứ giác MBDC là hình bình hành nên BI = IC và MI = ID
Tứ giác MAED là hình bình hành nên AJ = JD
∆AMD có AI và MJ là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của ∆AMD => AG = 2/3AI
∆ABC có AI là đường trung tuyến và AG = 2/3AI nên G là trọng tâm của ∆ABC => G là điểm cố định
Vậy đường thẳng ME luôn đi qua một điểm cố định G (đpcm)