K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2022

vì A là giao điểm của d và Oy nên A(0;y)

vì A \(\in\) d nên tọa độ A thỏa mãn :

y = m . 0 + 4 = 4

tọa độ của A là : A(0;4)

vì B cắt trục Ox  tại B nên B(x;0)

vì B \(\in\) d nên tọa độ B thỏa mãn 

0 = m.x + 4 

x = \(\dfrac{-4}{m}\)

Để tam giác OAB cân tại O thì |\(\dfrac{-4}{m}\)| = 4

                                               |m| =  1

                                                m = 1 và m= -1 

kết luận : A(0;4) và m = 1 và m = -1

26 tháng 5 2022

Gọi vận tốc đi bộ của An là x

Vận tốc đi xe đạp của An là x+9

Thời gian đi buổi sáng là \(\dfrac{3}{x}\)

Thời gian đi buổi chiều là \(\dfrac{3}{x+9}\)

45 phút = 3/4 giờ

Ta có PT

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{x+9}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow4\left(x+9\right)-4x=x\left(x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+9x-36=0\)

Giải PT ta có

\(x_1=-12\) (loại)

\(x_2=3\)

Vậy vận tốc đi bộ của An là 3km/h

 

26 tháng 5 2022

gọi vận tốc đi bộ của An là x(km/h ; x>0)

vì vận tốc đi xe đạp lớn hơn vận tốc đi bộ là 9km/h 
=> vận tốc đi xe đạp là x+9(km/h)

thời gian đi xe đạp là \(\dfrac{3}{x+9}\left(h\right)\)

thời gian đi bộ là \(\dfrac{3}{x}\left(h\right)\)

đổi : 45p=\(\dfrac{3}{4}\left(h\right)\)

ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{3}{x+9}=\dfrac{3}{4}\)

⇔3.4.(x+9) - 3.4.x=3.x.(x+9)
⇔12x+108-12x-3x2-27x=0
<=>-3x2-27x+108=0
⇔ x=3  (tm)

     x=-12 (loại)

vậy vận tốc đi bộ là 3km /h

a) 

 \(\begin{matrix}N\left(x\right)=-4x^4+9x^3-x^2+5x+\dfrac{1}{3}\\^-M\left(x\right)=-x^4-9x^3+x^2+9x+\dfrac{4}{3}\\\overline{N\left(x\right)-M\left(x\right)=-3x^4+18x^3-2x^2-4x-1}\end{matrix}\)

b) 

   \(\begin{matrix}M\left(x\right)=-x^4-9x^3+x^2+9x+\dfrac{4}{3}\\^+N\left(x\right)=-4x^4+9x^3-x^2+5x+\dfrac{1}{3}\\\overline{M\left(x\right)+N\left(x\right)=-5x^4+14x+\dfrac{5}{3}}\end{matrix}\)

 

30 tháng 5 2022

loading...

a. Tứ giác AOBF nội tiếp vì có $\angle OAF=\angle OBF=90^o$

b. Chú ý rằng $OF\perp AB$ nên $OF\parallel AE$, ta biến đổi tỉ số bằng định lý Thales:

\(\dfrac{IK}{OF}=\dfrac{AK}{AF}=\dfrac{EG}{EO}=\dfrac{IG}{OF}\), vậy $IK=IG$

c. Nếu mình không nhầm thì PM không vuông NB, vì khi đó $M,P,E$ thẳng hàng, bạn có thể kiểm tra hình vẽ của mình :c

 

24 tháng 5 2022

a, Thay m = -1 vào phương trình trên ta được 

x2+4x5=0x2+4x−5=0

Ta có : Δ=16+20=36Δ=16+20=36

x1=462=5;x2=4+62=1x1=−4−62=−5;x2=−4+62=1

Vậy với m = -1 thì x = -5 ; x = 1 

b, Vì x = 2 là nghiệm của phương trình trên nên thay x = 2 vào phương trình trên ta được : 

4+8+3m2=03m=10m=1034+8+3m−2=0⇔3m=−10⇔m=−103

Vậy với x = 2 thì m = -10/3 

c, Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì Δ>0Δ>0hay 

164(3m2)=1612m+8=4m+8>016−4(3m−2)=16−12m+8=4m+8>0

8>4mm>2⇔8>−4m⇔m>−2

Theo Vi et ta có : \hept{x1+x2=ba=4x1x2=ca=3m2\hept{x1+x2=−ba=−4x1x2=ca=3m−2

x1+x2=4x1=4x2⇔x1+x2=−4⇔x1=−4−x2(1) 

suy ra : 4x2+2x2=14+x2=1x2=5−4−x2+2x2=1⇔−4+x2=1⇔x2=5

Thay vào (1) ta được : x1=45=9x1=−4−5=−9

Mà x1x2=3m23m2=453m=43m=433

23 tháng 5 2022

Rõ ràng các góc $\angle AOD,\angle BOC $ được đề cập là các góc không lớn hơn $180^o$.
Khi đó ta thấy rằng $\angle AOD,\angle BOC$ là hai góc đối đỉnh nên $\angle AOD=\angle BOC$, từ đó kết hợp giả thiết ta thu được $2\angle AOD=100^o$ hay $\angle AOD=\angle BOC=50^o$
Khi đó $\angle BOD=\angle AOC=180^o-\angle 50^o=130^o$

25 tháng 5 2022

chúc mừng các bạn được giải thưởng mong các bạn cùng cố gắng thêm

Cho 4 viên xúc xắc hình lập phương như sau: +) Viên A gồm 2 mặt là số 0 và 4 mặt là số 4. +) Viên B gồm 6 mặt là số 3. +) Viên C gồm 4 mặt là số 2 và 2 mặt là số 6. +) Viên D gồm 3 mặt là số 1 và 3 mặt là số 5. Có 2 người chơi X và Y chơi 1 trò chơi như sau: Mỗi người chọn 1 trong 4 viên xúc xắc trên và thảy duy nhất viên xúc xắc đó 30 lượt. Trong cùng 1 lượt thảy, người nào ra...
Đọc tiếp

Cho 4 viên xúc xắc hình lập phương như sau:

+) Viên A gồm 2 mặt là số 0 và 4 mặt là số 4.

+) Viên B gồm 6 mặt là số 3.

+) Viên C gồm 4 mặt là số 2 và 2 mặt là số 6.

+) Viên D gồm 3 mặt là số 1 và 3 mặt là số 5.

Có 2 người chơi X và Y chơi 1 trò chơi như sau: Mỗi người chọn 1 trong 4 viên xúc xắc trên và thảy duy nhất viên xúc xắc đó 30 lượt. Trong cùng 1 lượt thảy, người nào ra số cao hơn thì thắng lượt đó. Sau 30 lượt thảy, ai thắng được nhiều lượt hơn thì người đó giành chiến thắng chung cuộc. Người X chọn trước và chọn viên xúc xắc A.

a) Hỏi người Y cần chọn viên xúc xắc nào để cơ hội thắng người X là cao nhất? Vì sao?

b) Người Y có thể thắng tối đa bao nhiêu lượt khi đó?

0