K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020
1) Do A,N thuộc tia Ox Mà ON N nằm giữa O và A 2) N nằm giữa O và A ( câu 1 ) => ON+NA=OA thay ON =3cm,OA = 7cm ta có => 3cm +NA =7cm => NA = 7cm-3cm => NA = 4cm Vậy NA = 4cm
28 tháng 12 2020
đợi mình vẽ hình rồi làm câu 3 sau ạ

\(2^{x+1}.2^{2014}=2^{2015}\)

\(\Rightarrow2^{x+1}=2^{2015}:2^{2014}\)

\(\Rightarrow2^{x+1}=2^1\)

\(\Rightarrow x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(6x+x=5^{11}:5^9+3^1\)

\(\Rightarrow7x=5^2+3\)

\(\Rightarrow7x=28\)

\(\Rightarrow x=4\)

28 tháng 12 2018

- Nếu \(n⋮2\) thì \(\left(n+2018^{2019}\right)⋮2\) ( vì \(n⋮2;2018^{2019}⋮2\) )

\(\Rightarrow\left(n+2018^{2019}\right)\left(n+2019^{2018}\right)⋮2\)

- Nếu n không chia hết cho 2

\(\Rightarrow n:2\) dư 1 

\(\Rightarrow n=2k+1\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n+2019^{2018}=2k+1+2019^{2018}⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+2018^{2019}\right)\left(n+2019^{2018}\right)⋮2\)

Vậy với  mọi \(n\inℕ\) thì \(\left(n+2018^{2019}\right)\left(n+2019^{2018}\right)⋮2\)

28 tháng 12 2018

* Nếu n là lẻ 

(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)), vì 2018\(^{2019}\)là chẵn nên n+2018\(^{2019}\)là lẻ, vì 2019\(^{2018}\)là lẻ , nên n+2019\(^{2018}\)là chẵn.

=>(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)) là chẵn nên chia hết cho 2                   (1)

* Nếu n là chẵn

(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)), vì 2018\(^{2019}\)là chẵn nên n+2018\(^{2019}\)là chẵn, vì 2019\(^{2018}\)là lẻ , nên n+2019\(^{2018}\)là lẻ.

=>(n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)) là chẵn nên chia hết cho 2              (2)

Từ (1) và (2) => với mọi số tự nhiên n thì (n+2018\(^{2019}\))(n+2019\(^{2018}\)) chia hết cho 2

chúc học tốt

28 tháng 12 2020

Gọi \(3n+2;5n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(3n+2⋮d\Rightarrow15n+10⋮d\)

\(5n+3⋮d\Rightarrow15n+9⋮d\)

Suy ra : \(15n+10-15n-9⋮d\)

\(1⋮d\)hay \(d\in\left\{1\right\}\)

Tương tự mấy phần kia :D 

5 tháng 1 2021

A. but           B. come          C. so           D.much

Chọn C.so