K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2022

Số hs chỉ giành 3 giải là

8-5=3 hs

Số hs chỉ giành 2 giải là

11-5-3=2 hs

Số hs giành 1 giải là

15-11=4 hs

Tổng số giải

5x4+3x3+2x2+4x1=37 giải

 

29 tháng 7 2022

37 giải

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\) Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp) Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\) Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai...
Đọc tiếp

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm:

Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\)

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp)

Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)

Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào:

Nếu Trái Đất có \(n\) người thì rõ ràng ta cần chứng minh tất cả \(n\) người đó có cùng tuổi.

Với \(n=1\) thì hiển nhiên tất cả người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Giả sử tất cả \(n=k\) người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Khi đó, xét nhóm \(n=k+1\) người, gọi là \(1,2,3,...,k,k+1\). Nếu bỏ người 1 đi thì số người còn lại sẽ là \(k\) người. Theo giả thiết quy nạp, số người này sẽ có cùng độ tuổi. 

Nếu bỏ người \(k+1\) thì số người còn lại cũng chính bằng \(k\). Theo giả thiết quy nạp, số người này cũng có cùng tuổi.

Ta thấy người 1 và người \(k+1\) có cùng tuổi với nhóm người \(2,3,4,...,k\) nên nhóm người gồm \(k+1\) người có cùng tuổi.

Như vậy điều phải chứng minh đúng khi \(n=k+1\). Như vậy, ta đã chứng minh được rằng:

"Mọi người trên Trái Đất đều có cùng tuổi."

1
25 tháng 7 2022

Nếu bỏ người thứ nhất đi thì số người còn lại là k người nhưng số người thực tế bằng tuổi nhau chỉ là k-1 vì với n = k thì có  k người bằng tuổi nhau , khi bỏ đi người thứ nhất thì chỉ còn lại k-1 người bằng tuổi nhau và một người nữa , lập luận còn lại k người bằng tuổi nhau là sai 

24 tháng 7 2022

ĐKXĐ : 

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}+2\ne0\\\sqrt{a}-2\ne0\\\sqrt{a}\ne0\\\sqrt{a}x\text{đ}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}\ne2\\a\ne0\\a\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne4\\a>0\end{matrix}\right.\)

Rút gọn :

\(\left(\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}\right).\left(\sqrt{a}-\dfrac{4}{\sqrt{a}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)^2-\left(\sqrt{a}+2\right)^2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}.\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-2+\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2-\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}\right)^2-2^2}.\dfrac{a-4}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}.\left(-4\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=2.\left(-4\right)=-8\)

23 tháng 7 2022

dài quá bạn đưa nó về cùng tử hoặc cùng mẫu mà làm dài quá mình ko có thời gian làm sorry

27 tháng 7 2022

a, 2100 và 10249

Ta thấy 10249 < 16384 mà 16384 = 214 mà 214 < 2100

Vậy 2100 > 10249

b, 530 và 5.629

5.629 = 3145. Ta thấy 3145 < 15625 mà 15625 = 55 mà 55 < 530

Vậy 530 > 5.629

c, 298 và 949 

Ta thấy: 949 = (32)49 = 32.49 = 398. Mà 398 > 298

Vậy 298 < 949 

d, 1030 và 2100

Ta thấy: 1030 = 103.10 = ( 103 )10 = 100010

và 2100 = 210.10 = ( 210 )10 = 102410

102410 > 100010. Vậy 1030 < 2100

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2022

Lời giải:
Sau 12 tháng kinh doanh cô Hà có lợi nhuận bằng:

$-4450000+3120000-2785000=-4115000$ (đồng) 

Vì $-4115000<0$ nên sau 12 tháng kinh doanh cô Hà lỗ $4115000$ đồng.

21 tháng 7 2022

Tỉ số gà máu và trồng :

`2/10 : 2/3 = 3/10`

Hiệu số phần bằng nhau :

`10-3=7(phần)`

Số gà mái có :

`84 : 7 xx 10 = 120(con)`

Số gà trống có :

`120 - 84 = 36(con)`

Đs

27 tháng 7 2022

36 là đáp án nha bạn

20 tháng 7 2022
  loading...giúp mình với 😭😭😭
21 tháng 7 2022

Gọi trọng tâm của tam giác ABC là G

Vì G là trọng tâm tam giác ABC 

\(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

+) Xét \(\overrightarrow{\text{AA}'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GC'}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}\right)+\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{CG}\right)=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{GA'}+\overrightarrow{GB'}+\overrightarrow{GC'}\right)-\overrightarrow{0}=\overrightarrow{0}\)

=> G đồng thời là trọng tâm của tam giác A'B'C'