K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

21,98cm

k cho mình bạn nhé

5 tháng 4 2021

: 21,98 cm bạn nhé

5 tháng 4 2021

\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{12}\)+\(\frac{1}{30}\)+\(\frac{1}{42}\)

=\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2x3}\)+\(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{5x6}\)+\(\frac{1}{6x7}\)

=1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{6}\)-\(\frac{1}{7}\)

=1-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{5}\)-\(\frac{1}{7}\)

=\(\frac{140-35+28-20}{140}\)

=\(\frac{113}{140}\)

6 tháng 4 2021

Vận tốc của con chim là:

                               225 : 2,5 = 90 km/ giờ= 1500 m/phút

Vận tốc của con kăng- ku- ru là:

                               2520 : 3= 840 m/ phút

=> Vận tốc của đại bàng lớn hơn vận tốc của kăng- gu- ru và lớn hơn:

                                         1500 - 840 = 660 m/ phút

6 tháng 4 2021

khó khó

6 tháng 4 2021

Con người đã biết đến chiếc bút bi số năm là:

2021 - 1938 = 83 ( năm )

Đáp số: 83 năm

=> Vậy con người đã biết đến chiếc bút bi được 83 năm

1 tháng 5 2018

Đổi 40 phút = 2/3 giờ.

Lúc 8h40p thì xe đạp đi được: 12 x 2/3 = 8 (km)

Quãng đường xe đạp còn phải đi đến B là: 18 - 8 = 10 (km)

Hiệu vận tốc của hai xe là: 42 - 12 = 30 (km/h)

Thời gian xe đạp đi từ lúc xuất phát đến chỗ gặp nhau là: 30 : 10 = 3 (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc : 8 + 3 = 11 (giờ)

                              Đáp số: 11h.

1 tháng 5 2018

Đổi 40 phút = 2/3 giờ.

Lúc 8h40p thì xe đạp đi được: 12 x 2/3 = 8 (km)

Quãng đường xe đạp còn phải đi đến B là: 18 - 8 = 10 (km)

Hiệu vận tốc của hai xe là: 42 - 12 = 30 (km/h)

Thời gian xe đạp đi từ lúc xuất phát đến chỗ gặp nhau là: 30 : 10 = 3 (giờ)

Hai xe gặp nhau lúc : 8 + 3 = 11 (giờ)

2 tháng 4 2015

Nhận xét: 

Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại 

Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn 

theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:

số gạo cụ thể 9 tấn 1/6 gạo còn lại ngày cuối ngày gần cuối (còn lại 5 phần)

theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối

số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn

theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày

Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn

23 tháng 9 2016

Một  cửa hàng muốn chuyển gạo từ kho A đến kho B theo kế hoạch sau : Ngày thứ nhất chuyển 9 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ hai chuyển 18 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Ngày thứ ba chuyển 27 tấn và 1/6 số gạo còn lại . Cứ như thế cho đến khi hết số gạo ở kho A . Biết rằng mỗi ngày người ta đều chuyển số gạo như nhau .Hãy tính số ngày và số gạo chuyển đến kho B .

Nhận xét: 

Ngày thứ nhất chuyển 9 = 9 x 1 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ hai chuyển 18 = 9 x 2 tấn và 1/6 số gạo còn lại

Ngày thứ 3 chuyển 27 = 9 x 3 tấn và 1/6 số gạo còn lại 

Như vậy, số tấn gạo cụ thể chuyển đi hai ngày liền nhau hơn kém 9 tấn 

theo đề bài, số gạo mỗi ngay đều bằng nhau cho đến khi chuyển hết. ta xét số gạo của hai ngày cuối cùng theo sơ đồ sau:

số gạo cụ thể9 tấn1/6 gạo còn lạingày cuốingày gần cuối(còn lại 5 phần)

theo sơ đồ, 1/6 số gạo còn lại của ngày gần cuối bằng 9 tấn và bằng 1/5 số gạo ngày cuối

số gạo của ngày cuối cùng là: 9 x 5 = 45 tấn

theo nhận xét trên : 45 = 9 x 5 nên số ngày chuyển đến kho B là 5 ngày

Số gạo có tất cả là: 45 x 5 = 225 tấn