cho tam giác ABC cân tại A.trên tia đối của tia BC lấy điểm D.trên tia đối của tia CB,lấy điểm E SAO CHO BD=CE.A)CM tam giác ABD=ACE .B)CM tam giác ADE cân tại A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC có :
AB=AC (gt)
AM_chung
BM = CM (gt)
=>\(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.c.c)
yên tâm , bài khó đã có mình
a) tam giác ABC cân tại A do AB=AC
M là trung điểm của BC
=> AM zừa là đường trung tuyến zừa là đường cao hay phân giác
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
xét tam giác AMB zà tam giác AMC có
AB=AC(gt)
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(cmt\right)\)
=> tam giác AMB = tam giác AMC (c.g.c)
b) ta có \(\hept{\begin{cases}DK\perp AM(ABCcân)\\BC\perp AM\end{cases}=>DE//BC}\)mà ABC cân => AD=AE
c) ta có \(\hept{\begin{cases}EF=MC\\MC//EK\end{cases}=>MEKC}\)là hbh
=> MF , EC căt nhau tại trung điểm mỗi đường
mà H là trung điểm EC
=> H nằm trên cạnh MF
=> M,H,F thẳng hàng
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> B = C
Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác )
=> 50 độ + B + C = 180 độ
=> B + C = 180 độ - 50 độ / 2
=> B + C = 75 độ
Mà B = C ( Tam giác ABC cân )
=> B = C = 75 độ
b) Vì tam giác ABC cân tại A
=> B = C ( = 75 độ )
Ta có : A + B + C = 180 độ ( định lý tổng ba góc trong tam giác )
=> A + 75 độ + 75 độ = 180 độ
=> A = 180 độ - ( 75 độ + 75 độ )
=> A = 30 độ
c) Bạn ơi đề bài là tìm các góc chưa biết của tam giác ABC mà câu này bạn lại hỏi tam giác ABC là tam giác gì?
d) Câu d như trên
sao em đọc đề mà ko hiểu đề là sao ta
học lớp 7 mà đọc đề lớp 7 mà ko hỉu
Sửa lại đề : A < 90*
a, Chứng minh
\(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)
\(\RightarrowĐPCM\)
b, CM được :
\(\widehat{ADE}\)\(=\)\(\widehat{ACB}\)\(=\)\(\frac{180'-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\Rightarrow DE//BC\)
c, CM được : \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
d, Gọi M là giao điểm của AI và BC ,
CM được AI là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\), từ đó \(\widehat{AMB}\)\(=90'\)
\(\RightarrowĐPCM\)
A D E C M B I
Gọi F là trung điểm của CD
Có FE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CDE
⇒FE=CF=FD=BC=CD/2
⇒ ΔCFE cân
Mà 180 độ−∠BCA=∠FCE
⇒∠FCE=60 độ
⇒ΔCFE đều
=> CF=FE=CE
Xét tam giác BFE và DCE có:
CE=FE
∠FCE=∠CFE=60 độ
BF=CD(BC=CF=FD)
⇒ Δ BFE = Δ DCE (c-g-c)
∠FBE=∠CDE=90 độ−60 độ=30 độ
=> ΔBED cân tại E
⇒BE=ED (1)
Xét Δ ABC có:
∠ABC+∠ACB+∠BAC=180 độ
⇒∠CAB=180 độ −(∠ABC+∠ACB)=180−165=15 độ
Mà ∠EBA+∠FBE=∠CBA=45 độ
⇒∠EBA=45−30=15 độ
⇒ ∠EBA=∠CAB=15 độ
⇒ ΔBEA cân tại E
=> BE=AE (2)
từ (1) và (2) => ED=AE.
=> ΔADE cân tại E
Đồng thời tam giác ADE có ∠DEA=90 độ
⇒ ΔADE là tam giác cân vuông
⇒∠EDA=∠DAE=90/2=45 độ
Mà ∠BDA=∠CDE+∠EDA=30+45=75 độ
chắc là bạn sai đề rồi
tam giác ABC mà góc A = 90 độ thì sao mà kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E được
A B D C E
do tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) mà AB=AC và BD =CE
nên tam giác ABD =ACE theo th c.g.c
b. từ câu a ta có AD=AE nên tam giác ADE cân tại A