Cho các số x,y,z>0 thỏa \(x+y+z\le3\).Tìm gtln của A=\(\sqrt{1+x^2}+\sqrt{1+y^2}+\sqrt{1+z^2}+2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ta có:
\(x\left(\sqrt{2011}+\sqrt{2010}\right)+y\left(\sqrt{2011}-\sqrt{2010}\right)=x\sqrt{2011}+x\sqrt{2010}+y\sqrt{2011}-y\sqrt{2010}\)
pt tương đương với:
\(\left(x+y\right)\sqrt{2011}+\left(x-y\right)\sqrt{2010}=\sqrt{2011^3}+\sqrt{2010^3}\)
vì x,y là số hữu tỉ nên
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2011}\left(x+y\right)=\sqrt{2011^3}\\\sqrt{2010}\left(x-y\right)=\sqrt{2010^3}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2011\\x-y=2010\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4021}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(GT\Leftrightarrow x^2+y^2+1+2xy-2x-2y=xy\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=1-xy\rightarrow xy\le1\)
\(\rightarrow\left(x+y-1\right)^2\le1\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(x+y\right)\le0\rightarrow x+y\le2\)
\(\text{Ta có:}P=\frac{1}{xy}+\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{\sqrt{xy}}{x+y}=\frac{1}{2xy}+\left(\frac{1}{2xy}+\frac{1}{x^2+y^2}\right)+\frac{\left(x+y\right)\sqrt{xy}}{\left(x+y\right)^2}\)
\(\ge\frac{1}{2xy}+\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{2xy}{\left(x+y\right)^2}=\left(\frac{1}{2xy}+\frac{2xy}{\left(x+y\right)^2}\right)+\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\)
\(\ge\frac{2}{x+y}+\frac{4}{\left(x+y\right)^2}\ge\frac{2}{2}+\frac{4}{2^2}=2\)
Vậy MinP=2 <=>x=y=1

có 2 nghiệm lẫn nhé 1 nghiệm =3 nghiệm kia rất xấu = -0,5577... j ấy ai giải ra giúp với ạ

Khó wá bạn ơi mk chịu
Mk mới chỉ học lớp 5 thôi
Ai đồng ý thì
Arigatouuuuuuuuuuuuu

Theo mình thấy thì như thế này
Ta có \(\left(3\sqrt{5}\right)^2=9.5=45\)
Mà \(45>36\)
Nên \(\sqrt{45}>\sqrt{36}\Leftrightarrow3\sqrt{5}>6\)
\(\Leftrightarrow163+3\sqrt{5}>163+6=169\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{163+3\sqrt{5}}>\sqrt{169}=13\)
Do đó \(13-\sqrt{163+3\sqrt{5}}<0\)
Nên \(\sqrt{13-\sqrt{163+3\sqrt{5}}}<0\) (không có nghĩa )
Do đó A không thể rút gọn

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=1\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2xz+2yz=1\)
\(P=\frac{3}{xy+xz+yz}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{3\left(x+y+z\right)^2}{xy+xz+yz}+\frac{2\left(x^2+y^2+z^2\right)}{x^2+y^2+z^2}\)
\(P=\frac{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+6\left(xy+xz+yz\right)}{xy+xz+yz}+\frac{2\left(x^2+y^2+z^2\right)+4\left(xy+xz+yz\right)}{x^2+y^2+z^2}\)
\(P=\frac{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}{xy+xz+yz}+6+2+\frac{4\left(xy+xz+yz\right)}{x^2+y^2+z^2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
\(\frac{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}{xy+xz+yz}+\frac{4\left(xy+xz+yz\right)}{x^2+y^2+z^2}\ge2\sqrt{12}=4\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow P\ge4\sqrt{3}+6+2=8+4\sqrt{3}\)
Dấu bằng thì bạn tự xét nhé
$\Rightarrow \left(x+y+z\right)^2=1\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2xz+2yz=1$
$P=\frac{3}{xy+xz+yz}+\frac{2}{x^2+y^2+z^2}=\frac{3\left(x+y+z\right)^2}{xy+xz+yz}+\frac{2\left(x^2+y^2+z^2\right)}{x^2+y^2+z^2}$
$P=\frac{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+6\left(xy+xz+yz\right)}{xy+xz+yz}+\frac{2\left(x^2+y^2+z^2\right)+4\left(xy+xz+yz\right)}{x^2+y^2+z^2}$
$P=\frac{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}{xy+xz+yz}+6+2+\frac{4\left(xy+xz+yz\right)}{x^2+y^2+z^2}$
$\frac{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}{xy+xz+yz}+\frac{4\left(xy+xz+yz\right)}{x^2+y^2+z^2}\ge2\sqrt{12}=4\sqrt{3}$

c) Có ACF = CBA (phụ ICB) . Trong (O) có ACF = CEF (chắn hai cung bằng nhau AC và cung AD) vậy ACF = CEF < 90 nên AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF suay ra tâm của đường tròn đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF thuộc đường vuông góc AC tại C nên Tâm thuộc AC cố định khi E thay đổi trên cung nhỏ BC
Ta sẽ chứng minh
\(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x}\le\frac{2+\sqrt{2}}{2}\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x}\right)^2\le\frac{3+2\sqrt{2}}{2}\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1+2\sqrt{2}}{2}\left(x^2+1\right)-4\sqrt{x\left(x^2+1\right)}+\left(2\sqrt{2}-1\right)x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}-\sqrt{2x}\right)\left(\frac{1+2\sqrt{2}}{2}\sqrt{x^2+1}-\frac{4-\sqrt{2}}{2}\sqrt{x}\right)\ge0\)
BĐT trên luôn đúng do \(x^2+1\ge2x\)
Vậy ta có:\(\text{∑}\sqrt{x^2+1}+2\sqrt{x}\le\text{∑}\frac{2+\sqrt{2}}{2}\left(x+1\right)\le6+3\sqrt{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1
tích trước trả lời sau