cho m= 1+3+5+.......+(2n-1)( với n thuộc N ,n không = 0
a, tính M
b,, M có phải số chính phương không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề sai ròi kia bạn eyy. Phải là AyB mới đúng Lần sau ghi các điểm nhớ viets hoa nhaaaa
( x2 - 2x + 1 ) : ( x - 1 )
= ( x - 1 )2 : ( x - 1 )
= ( x - 1 )
( 8x3 + 27 ) : ( 2x + 3 )
=[ ( 2x + 3 ) . ( 4x2 - 6x + 9 ) ] : ( 2x + 3 )
= ( 4x2 - 6x + 9 )
a/ Ta có: tam giác ABC=góc A+góc B+góc C=180độ (tổng 3 góc tam giác)
T/s: 80độ +góc B+góc C=180độ
=> góc B+góc C =180độ-80độ=100độ
Lại có: góc B-góc C=20độ
Suy ra: 2.góc B=120 độ
góc B=120độ:2=60độ
Ta có: góc B-góc C=20độ
T/s: 60độ -góc C=20độ
=> góc C=60độ-20độ=40độ
Vậy góc A=80độ
góc B=60 độ
góc C=40 độ
b/Ta có: tam giác ABC có góc A+góc B+ góc C=180 độ (tổng 3 góc tam giác)
T/s: góc A+45 độ +góc C =180 độ
=> góc A+góc C =180độ-45độ=135độ
Lại có:góc A=2.góc C
Nên 3.góc C=góc A+góc C=135độ
Suy ra: góc C=135độ:3=45độ
Ta có:góc A=2.góc C
T/s: góc A=2.45độ
=>góc A=90 độ
Vậy góc A=90 độ
góc B=45độ
góc C=45độ
c/ Ta có:tam giác ABC có góc A+góc B+góc C=180độ(tổng 3 góc tam giác)
Lại có:góc A=2.góc B=6.góc C
Suy ra:góc C=180độ:10=18 độ
Ta có:góc A=6.góc C=6.18độ=108độ
và góc A=2. góc B
T/s 108độ=2.góc B
=>góc B=108;2=54 độ
Vậy góc A=108độ
góc B=54độ
góc C=18độ
Thời gian gặp tiếp theo chính là bội chung nhỏ nhất của thời gia mỗi chuyến của 3 xe
\(12=2^2\cdot3\)
\(15=3\cdot5\)
\(20=2^2\cdot5\)
\(BCNN\left(12;15;20\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
Vậy thời gian gặp tiếp theo là sau 60 phút
3 xe gặp nhau lúc
7 giờ 15 phút + 1 giờ = 8 giờ 15 phút ( 1 giờ = 60 phút )
Khi đó xe 1 chạy được
60 : 12 = 5 ( chuyến )
Xe 2 đi được
60 : 15 = 4 ( chuyến )
Xe 3 đi được
60 : 20 = 3 ( chuyến )
3 và 5 đều là SNT , nên nếu x . y = 5 thì x hoặc y bằng 5 .
Mà x + y = 3 , vậy nếu với ĐK \(x,y\in N|x,y\notin N\)thì suy ra :
=> Không tồn tại dữ liệu đề bài
Số số hạng là :
[ (2n- 1) -1 ] : 2 +1 = n (số)
Tổng của M là :
[ (2n-1) +1 ] . n:2 = 2n.n:2 = 2n^2 :2 = n^2
Vậy M là số chính phương
Tổng M có số số hạng là: \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\left(n-1\right)+1=n\)
\(M=1+3+5+....+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)
Vì \(n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)M là số chính phương