Một trường tiểu học để lại 310m2 sân trường để trồng hoa.tính diện tich san truong biet dien tich trong hoa chiem 10% dien tich san truong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



k mình nhé
câu1 Rễ gồm 4 miền : Miền trưởng thành,miền hút,miền sinh trưởng,miền chóp
- Miền trưởng thành : có chức năng dẫn truyền.
- Miền hút : có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng : có chức năng làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp : có chức năng che chở cho đầu rễ.
câu 2
+ Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách
+ Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
+ Chồi nách
+ Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
+ Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
Câu 3 Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Câu 4 Lá gồm các bộ phận: cuống lá, phiến lá, gân lá
*Đặc điểm ngoài của lá:
- Phiến lá thường có màu lục, dạng bản dẹt (hình tròn, bầu dục, tim, dài…) là phần rộng nhất của lá giúp la nhận được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá chính: gân hình cung, gân hình mạng, gân song song.
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
+ Lá đơn: có cuống mang một lá
+ Lá kép: có cuống chính phân thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến lá gọi là lá chét
-Các kiểu sắp xếp lá trên thân và cành:
+Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
+Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
+Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Câu 5 - Quang hợp là quá trình cây nhờ chất diệp lục và năng lượng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. ... - Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: nước + khí cacbonic + ánh sáng + diệp lục của lá cây => Tinh bột + khí oxi.
Câu 6 Hô hấp là quá trình cây lấy ô-xi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. - Sơ đồ quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + Khí ô-xi => Năng lượng + Khí cacbonic + Hơi nước.
Câu 7 Có 6 loại lá biến dạng:
Lá biến thành gai; làm giảm sự thoát hơi nước
VD: cây xương rồng;
Lá biến thành tua cuốn; giúp cây leo lên
VD:lá đậu hà lan
Lá biến thanh tay móc; giúp cây leo lên cao
VD:lá mây
Lá vảy; che chở và bảo vệ thân củ và chồi non
VD:củ dong ta (hoàng tinh)
Lá dự trữ; Dự trữ chất dinh dưỡng
VD: củ hành
Lá bắt mồi; bắt và tiêu hóa sâu bọ
VD:cây bèo đất,cây nắp ấm
Câu 8
C1.rễ có 4 miền;miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền.Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng.mieenfsinh trưởng làm cho rễ dài ra.MIỀN CHÓP RỄ CHE CHỞ CHO ĐẦU RỄ


Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
a, Thuận lợi:
- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :
+ Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...
+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
b, Khó khăn:
- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:
Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.
Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.
