Nếu hôm nay nhiệt độ là 00C,ngày mai trời lạnh gấp đôi thì ngày mai nhiệt độ là bao nhiêu??????
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Ta có: 333777 = 333111.7 = (7773)111
777333 = 777111.3 = (7773)111
Vì 7773<3337 nên (7773)111 < (7773)111
Vậy 333777 > 777333
b) Ta có: 2222 = 22.111 =(2111)2
2222 = 2211.2 = (2211)2
Vì 2111 > 2211 nên (2111)2 > (2211)2


Không mất tính tổng quát. Giả sử: 0< a < b < c ; a, b, c là các số tự nhiên. Vì 1/ a + 1/b + 1/c = 4/5 <1 => a; b ; c > 1
=> \(\frac{1}{a}>\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\)
=> \(\frac{4}{5}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\)
=> \(\frac{4}{5}< \frac{3}{a}\)
=> \(a=3\) hoặc 2
TH1: Với a = 3
=> \(\frac{1}{3}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{7}{15}< \frac{1}{2}\)
=> \(\frac{7}{15}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{2}{b}\); b > 2
=> \(\frac{7}{15}< \frac{2}{b}\); b > 2
=> b = 3; hoặc b = 4
+) Với b = 4 => \(\frac{1}{4}+\frac{1}{c}=\frac{7}{15}\)
=> \(\frac{1}{c}=\frac{13}{60}\)=> \(c=\frac{60}{13}\) loại vì c là số tự nhiên.
+) Với b = 3 => \(\frac{1}{3}+\frac{1}{c}=\frac{7}{15}\)
=> \(\frac{1}{c}=\frac{2}{15}\) loại vì c là số tự nhiên.
TH2: a = 2
=> \(\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
=> \(\frac{3}{10}=\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{2}{b};b>3\)
=> \(\frac{3}{10}< \frac{2}{b};b>3\)
=> b = 4 hoặc b = 5 hoặc b = 6
+) Với b = 4 có: \(\frac{1}{4}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\Rightarrow c=20\)( thử lại thỏa mãn)
+) Với b = 5 có: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\Rightarrow c=10\)( thử lại thỏa mãn)
+) Với b = 6 có: \(\frac{1}{6}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\Rightarrow\frac{1}{c}=\frac{2}{15}\)loại
Vậy bộ 3 số tự nhiên cần tìm là : ( 2; 4; 20) ; ( 2; 5; 10 ) và các hoán vị.

\(A<\frac{102}{3^{102}}.102=\frac{102^2}{3^{102}}<\frac{3}{4}\)

tổng của n và các chữ số của n=2023
=>n là số có 4 chữ số nên n có dạng abcd(0<a<9;0<b,c,d<9)
Ta có:abcd+a+b+c+d=2023
=>1000xa+100xb+10xc+d+a+b+c+d=2023
=>1001xa+101xb+11xc+2xd=2023
*)Nếu a=2 b=1 =>1001xa+101xb>2023
=>a=1
=>101xb+11xc+2xd=2023-1001=1022
Nếu b=8 c=9 d=9 =>101x8+11x9+2x9<1022
=>b=9=>11xc+2xd=1022-9x101=113
Nếu c=8 d=9 =>8x11+2x9<113
=>c=9
=>2xd=113-11x9=14
=>d=7
Vậy số cần tìm là 1997
ổng của n và các chữ số của n=2023
=>n là số có 4 chữ số nên n có dạng abcd(0<a<9;0<b,c,d<9)
Ta có:abcd+a+b+c+d=2023
=>1000xa+100xb+10xc+d+a+b+c+d=2023
=>1001xa+101xb+11xc+2xd=2023
*)Nếu a=2 b=1 =>1001xa+101xb>2023
=>a=1
=>101xb+11xc+2xd=2023-1001=1022
Nếu b=8 c=9 d=9 =>101x8+11x9+2x9<1022
=>b=9=>11xc+2xd=1022-9x101=113
Nếu c=8 d=9 =>8x11+2x9<113
=>c=9
=>2xd=113-11x9=14
=>d=7
Vậy số cần tìm là 1997

Gọi số hàng chục là a
Số hàng đơn vị là b
Số cần tìm là 10.a+b
tổng các chữ số là a+b
theo giả thiêt 10a+b chia a+b được 2 dư 7
10a+b là số bị chia
a+b là số chia
Vậy 10a+b = 2(a+b) +7
Kèm theo điều kiện
a là số tự nhiên có 1 chữ sô từ 1 đến 9 (1)
b là số tự nhiên có 1 chữ sô từ 0 đến 9 (2)
a+b >7 điều kiện số chia lớn hơn số dư (3)
Từ 10a+b = 2(a+b) +7
=> 10a+b = 2a+2b +7
=> 8a = 7+b
=> a = (7+b) : 8
Vì a là số tự nhiên nên 7+b phải chia hết cho 8
7+b có thể nhận các giá trị 8 , 16, 24, 32 ,40 v..v
Nếu
----7+b =8
=> b=1
a=1 Loại vì a+b=2 <7 Vi phạm điều (3)
----7+b = 16
=> b= 9
a= 2 Thỏa mãn toàn bộ điều kiện .Số cần tìm là 10x2+9 =29
----7+b = 24
=> b= 17
a= 3 Loại vì b có 2 chữ số theo điều kiện (2 )
Không xét
b+7 = 32, 40,48 v..v nữa vì b+7 càng to thì b càng có 2 chữ số hoặc hơn
Đáp Số : 29
nhớ l i k e
Bài này khá khó với Học sinh lớp 5
Gọi số hàng chục là a
Số hàng đơn vị là b
Số cần tìm là 10.a+b
tổng các chữ số là a+b
theo giả thiêt 10a+b chia a+b được 2 dư 7
10a+b là số bị chia
a+b là số chia
Vậy 10a+b = 2(a+b) +7
Kèm theo điều kiện
a là số tự nhiên có 1 chữ sô từ 1 đến 9 (1)
b là số tự nhiên có 1 chữ sô từ 0 đến 9 (2)
a+b >7 điều kiện số chia lớn hơn số dư (3)
Từ 10a+b = 2(a+b) +7
=> 10a+b = 2a+2b +7
=> 8a = 7+b
=> a = (7+b) : 8
Vì a là số tự nhiên nên 7+b phải chia hết cho 8
7+b có thể nhận các giá trị 8 , 16, 24, 32 ,40 v..v
Nếu
----7+b =8
=> b=1
a=1 Loại vì a+b=2 <7 Vi phạm điều (3)
----7+b = 16
=> b= 9
a= 2 Thỏa mãn toàn bộ điều kiện .Số cần tìm là 10x2+9 =29
----7+b = 24
=> b= 17
a= 3 Loại vì b có 2 chữ số theo điều kiện (2 )
Không xét
b+7 = 32, 40,48 v..v nữa vì b+7 càng to thì b càng có 2 chữ số hoặc hơn
Đáp Số : 29

đứa con đầu là 6 tuổi
đứa thứ hai là 3 tuổi
đứa cuồi cùng là 2 tuổi
Các trường hợp tuổi của 3 đứa nhỏ sao cho tích bằng 36 và tính (có thể sinh đôi, sinh ba):
4 + 3 + 3 = 106 + 3 + 2 = 11
6 + 6 + 1 = 13
9 + 2 + 2 = 13
9 + 4 + 1 = 14
12 + 3 + 1 = 16
18 + 2 + 1 = 21
36 + 1 + 1 = 38
Căn cứ vào các tổng trên và gợi ý 2, số ô cửa sổ, suy ra tổng là 13 thì mới cần dữ kiện 3.
Gợi ý thứ 3, đứa lớn nhất có mắt màu xanh tức là 2 người con còn lại có mắt không phảimầu xanh. Ta loại trường hợp 6-6-1 vì nếu có trường hợp này có nghĩa là đứa 1 và đứa 2 sinh đôi, nên không thể nói đứa này lớn hơn đứa kia được (trái với gợi ý của người cha). Vậy: 9 - 2 - 2 .

hơi muộn nhưng đ-ú-n-g nha ! please pạn KIẾN đập chai !
Gọi 3 số đó là a,b,c . Gỉa sử 1</=a<b<c thì 1/a </=1 , 1/b</=2 , 1/c</=1/3
Ta có 1/a +1/b + 1/c = 1
Do 1/a>1/b>1/c nên a<3 . mà 1/a <1 nên a>1 => a= 2
=> 1/b+1/c = 1/2
tương tự ta tìm đc khoảng giá trị của b, 2<b<4 => b=3
=> c=6
Vậy a=2, b=3, c=6
Tui đảm bảo ông ko đ-ú-n-g cho tui đâu ! nói cho ông biết nhá tui đây ko cần . Ông á đừng nghĩ là chồng con Nhi nên hạ đc tui nhá còn lâu Nhi pạn thân tui nè . nó mà bỏ ông á thì ko có ma nào rước đâu . . . Sorry còn PT vs QA nữa ha ! plè plè
Ta có: 1a+1b+1c=1
Không mất tính tổng quát giả sử a≥b≥c.
Nếu c≥4→1a+1b+1c≤34<1.
Nên: c=1,2,3. Thử từng giá trị, tiếp tục dùng phương pháp như trên tìm được a,b.
Bài này là 1 bài rất cơ bản về phương pháp xuống thang (sắp xếp thứ tự), bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu (các sách viết về phương trình nghiệm nguyên đều có bài tương tự thế này).

+abc có 3 chữ số nên a,b,c < 7 (7! > 1000)
+a,b,c phải có ít nhất 1 số lớn hơn 4 ( vì 4! + 4! + 4! < 100)
=> 1 trong 3 số a, b, c = 5 hoặc 6.
+Nếu số đó bằng 6; 6! = 720 => a > 7 => loại.
=>Do đó chắc chắn có 1 số bằng 5.
(Do 5! + 5! + 5! < 500 nên a không phải là 5; 5 là b hoặc c.)
Giờ còn ít trường hợp hơn ban đầu nên ta có thể dùng cách thay số để tìm ra kết quả.
Tìm x;y 5! + x! + y! = số có 5;x;y (x;y) = (5;5); (5;4); (5;3); (5;2); (5;1) ; (4;4); (4;3); (4;2) (4;1) (3;3) (3;2) (3;1) (2;2) (2;1)
Ta tìm được 1! + 4! + 5! = 145
Vậy a = 1; b = 4; c = 5.
+abc có 3 chữ số nên a,b,c < 7 (7! > 1000)
+a,b,c phải có ít nhất 1 số lớn hơn 4 ( vì 4! + 4! + 4! < 100)
=> 1 trong 3 số a, b, c = 5 hoặc 6.
+Nếu số đó bằng 6; 6! = 720 => a > 7 => loại.
=>Do đó chắc chắn có 1 số bằng 5.
(Do 5! + 5! + 5! < 500 nên a không phải là 5; 5 là b hoặc c.)
Giờ còn ít trường hợp hơn ban đầu nên ta có thể dùng cách thay số để tìm ra kết quả.
Tìm x;y 5! + x! + y! = số có 5;x;y (x;y) = (5;5); (5;4); (5;3); (5;2); (5;1) ; (4;4); (4;3); (4;2) (4;1) (3;3) (3;2) (3;1) (2;2) (2;1)
Ta tìm được 1! + 4! + 5! = 145
Vậy a = 1; b = 4; c = 5
Mình đoán là \(-\frac{80}{9}\)0C.
Bài giải đây :
Đầu tiên ta đổi 00C thành 320F.Sau đó lấy 32 chia cho 2 được 16(0F)
Sau đó ta lại đổi 160F thành \(-\frac{80}{9}\)0C.
vẫn là \(0^0C\)