K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

mk ms hk lp 6 nên ko bít làm !! Sorry

27 tháng 5 2016

toán hại não xàm qá làm dc mk chết nhờ thiên tài bày ch

28 tháng 5 2016

Từ hằng đẳng thức của đề bài,dễ thấy:

\(2^3=\left(1+1\right)^3=1^3+3.1^2+3.1+1\)

\(3^3=\left(2+1\right)^3=2^3+3.2^2+3.2+1\)

\(4^3=\left(3+1\right)^3=3^3+3.3^2+3.3+1\)

\(..........\)

\(\left(n+1\right)^3=n^3+3n^2+3n+1\)

Cộng từng vế của n đẳng thức trên ta được:

\(2^3+3^3+4^3+....+\left(n+1\right)^3=\)\(\left(1^3+3.1^2+3.1+1\right)+\left(2^3+3.2^2+3.2+1\right)+...+\left(n^3+3n^2+3n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^3=1^3+3\left(1^2+2^2+....+n^2\right)+3\left(1+2+...+n\right)+n\)

\(\Rightarrow3\left(1^2+2^2+...+n^2\right)=\left(n+1\right)^3-3\left(1+2+...+n\right)-n-1^3\)

Từ 1-> n có: n-1+1=n (số hạng)

=>\(1+2+....+n=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\Rightarrow3\left(1+2+..+n\right)=\frac{3n\left(n+1\right)}{2}\)

Do đó \(3\left(1^2+2^2+...+n^2\right)=\left(n+1\right)^3-\frac{3n\left(n+1\right)}{2}-\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)^2-\frac{3n}{2}.\left(n+1\right)-\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left[\left(n+1\right)^2-\frac{3n}{2}-1\right]\)

\(=\left(n+1\right).\left[n^2+2n+1-\frac{3n}{2}-1\right]=\left(n+1\right).\left[n^2+2n-\frac{3n}{2}+1-1\right]\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+\frac{n}{2}\right)=\left(n+1\right).\left(\frac{2n^2+n}{2}\right)\)

\(=\frac{\left(n+1\right).\left(2n^2+n\right)}{2}=\frac{\left(n+1\right).n.\left(2n+1\right)}{2}=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}n\left(n+1\right)\left(2n+1\right):3=\frac{1}{6}n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Vậy \(S=\frac{1}{6}n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

26 tháng 5 2016
Mình đã có cách giải, mong các bạn kiểm chứng giúp! Bất biến ở đây là dù có thay đổi số đã cho như thế nào thì số lúc sau luôn là bội của 7. Thật vậy, giả sử 7^1998 = (A49) ̅ thì A x 100 + 49 chia hết cho 7. Do đó A là bội của 7. Lại có (A4) ̅ + 45 = ((A + 4)9) ̅ = A x 10 + 49 Là bội của 7. Gọi (Bb) ̅ = A x 10 + 49. Vì thế (Bb) ̅ là bội của 7 và ta cần chứng minh rằng B + 5b là bội của 7. Theo như ta lập luận (Bb) ̅ là bội của 7 suy ra B x 10 + b là bội của 7 và vì thế B x 20 + 2b là bội của 7 B + 5b Cộng hai đẳng thức trên ta được B x 21 + 7b là bội của 7. Do đó B + 5b chia hết cho 7, điều phải chứng minh. Kết luận, sau cùng không thể tồn tại số 〖1998〗^7 trên bảng.
25 tháng 5 2016

Ta có : \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=4\) hay \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}=4\)

Mà : \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}=\frac{\left(a+b+c\right)}{abc}=1\)

Vì : \(\left(a+b+c=abc\right)\)

Nên bằng 1

Vì vậy : \(2\times\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)=2\left(đpcm\right)\)

25 tháng 5 2016
ta có ( 1/a + 1/b + 1/c ) ^ 2 = 4 hay 1/a^2 + 1/ b^2 + 1/c^2 + 1/ab + 1/bc+ 1/ca = 4 mà 1/ab + 1/bc+ 1/ca = ( a + b + c ) / abc = 1 ( vì a + b + c =abc ) nên = 1 vì vậy 2 nhân (1/ab + 1/bc+ 1/ca )= 2 từ đêy suy ra đpcm
22 tháng 5 2016

vì x^2 + y^2  = 1

=> 1 số trong 2 số trên là 1 và số còn lại là 0

ta có:  0 = 0^2 : 1=1^2

=> x = 0 hoặc 1 , y có giá trị còn lại 

=> coi x=1,y=0   vì x và y đều ^2

=> GTLN là :  1^3+0^3=1

Và GTNN là:  1  (tương tự)

Anh mình giải vậy đó 

ủng hộ  nhé

22 tháng 5 2016

Vì x2+y2=1 nên trong 2 số x2, y2 có 1 số bằng 0, 1 số bằng 1

Do vai trò của x, y bình đẳng nên giả sử x2=0; y2=1 suy ra x=0; y thuộc {1;-1}

Giá trị nhỏ nhất của x3 + y3= 03+(-1)3=0+(-1)=-1

Giá trị lớn nhất của x3+y3=03+13=0+1=1

22 tháng 5 2016

Câu 2 nè:

Ta có:2006 = 2.17.59

Để q chia hết cho 2006 thì n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

Với n<50 thì n, (n+1), ... (n+9) < 59 nên ko thoả mãn.

Với n=50: thì n+1 = 51 chia hết cho 17; n+9=59 chia hết cho 59

suy ra n(n+1)...(n+9) chia hết cho 2006

* Ta sẽ chứng minh n=50 là số tự nhiên nhỏ nhất thoả mãn.

- Đặt S = \(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{59}\)

\(\frac{1}{50}+\frac{1}{51}+...+\frac{1}{58}=\frac{A}{B}\)(trong đó B ko chia hết 59)

\(\Rightarrow S=\frac{A}{B}+\frac{1}{59}=\frac{\left(59A+B\right)}{59B}=\frac{p}{q}\)

hay (59A + B)q = 59Bp hay Bq = 59(Bp - Aq)

Do B ko chia hết 59 suy ra q chia hết 59.

- Đặt \(\frac{1}{50}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{58}=\frac{C}{D}\) ta cũng có D ko chia hết cho 17

Chứng minh tương tự suy ra q chia hết cho 59, 17, 2

=>đpcm

22 tháng 5 2016

nếu đề có thêm điều kiện n nhỏ nhất thì làm như vậy còn ko thì chỉ chép đến chỗ dấu       "'*"  thui

21 tháng 5 2016

a(x + a + 1) = a3 + 2x - 2

<=> ax + a2 + a = a3 + 2x - 2

<=> ax - 2x = a3 - a2 - a - 2

<=> (a - 2).x = (a - 2).(a2 + a + 1) 

<=> x = a2 + a + 1 (Vì a khác 2 nên a - 2 khác 0)

<=> x = a2 + 2.a.1/2 + 1/4 + 3/4

<=> x = (a + 1/2)2 + 3/4 \(\ge\)3/4

Dấu "=" xảy ra <=> a + 1/2 = 0 <=> a = -1/2

Vậy a = -1/2 thì x có GTNN.

21 tháng 5 2016

\(a\left(x+a+1\right)=a^3+2x-2\) 2

\(\Leftrightarrow ax+a^2+a=a^3+2x-2\)

\(\Leftrightarrow ax-2x=a^3-a^2-a-2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\times x=\left(a-2\right)\times\left(a^2+a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x=a^2+a+1\). Vì \(a\ne2\)nên \(a-2\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=a^2+2\times a\times\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\left(a+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu \("="\) xảy ra 

\(\Leftrightarrow a+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(a=-\frac{1}{2}\)thì \(x\)có \(GTNN\)

20 tháng 5 2016

dùng quy nạp mà làm chứ ko dài lắm

20 tháng 5 2016

tui làm phân a thui nhé chờ tí

19 tháng 5 2016

theo đề bài: \(ax+by+cz=0\)=> \(\left(ax+by+cz\right)^2=0\)

               => \(a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2\left(axby+bycz+axcz\right)=0\left(1\right)\)

ta lại có tử số =\(bc\left(y-z\right)^2+ca\left(z-x\right)^2+ab\left(x-y\right)^2\)

  =\(bcy^2+bcz^2+caz^2+acx^2+abx^2+aby^2-2\left(abxy+acxz+bcyz\right)\)(2)

từ (1)(2)=>

Tử số=\(ax^2\left(b+c\right)+by^2\left(a+c\right)+cz^2\left(a+b\right)+a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2\)

        =\(\left(ax^2+by^2+cz^2\right)\left(a+b+c\right)\)

vậy A=a+b+c

19 tháng 5 2016
A=a+b+c
19 tháng 5 2016

nhân lên rồi áp dụng BĐT bunhiacopxki

19 tháng 5 2016

\(\frac{\left(ax+by+cz\right)^2}{x^2+y^2+z^2}=a^2+b^2+c^2\)

\(\left(ax+by+cz\right)^2=\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(a^2+b^2\right)+c^2\)

Khai triển và rút gọn ta được: 

\(2abxy+2acxz+2bcyz=a^2y^2+a^2z^2+b^2x^2+b^2z^2+c^2x^2+c^2y^2\)

Gom các hạng tử lai thành hằng đẳng thức: 

\(\left(ay-bx\right)^2+\left(az-cx\right)^2+\left(cy-bz\right)^2=0\)

Mà bình phương của các số thì \(\ge\)0 nó chỉ bằng 0 khi và chỉ khi từng hạng tử =0 

nên: \(\hept{\begin{cases}ay-bx=0\\az-cx=0\\cy-bz=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}ay=bx\rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}\\az=cx\rightarrow\frac{a}{x}=\frac{c}{z}\\cy=bz\rightarrow\frac{c}{z}=\frac{b}{y}\end{cases}}}\) 

=>Đpcm