một khu rừng hình chữ nhật có chu vi là 24km.nếu bớt chiều dài ik 2km và tăng chieuf rộng thêm 2km thì khu rừng chở thành hình vuông.Tính diện tích khu rừng đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


b,\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}\)
vậy pt có 3 nghiệm x=(0,-2,7)
b. x : 2 + x : 7 - x = 0
x : 2 + x : 7 - x : 1 = 0
( 2 + 7 - 1 ) : x = 0
8 : x = 0
x = 0 : 8
x = 0

khiếp nhiều thế
a) \(\frac{x+1}{x-1}-\frac{3x+1}{x^2-x}=\frac{1}{x}\)
ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 1
<=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-1\right)}-\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2+x}{x\left(x-1\right)}-\frac{3x+1}{x\left(x-1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2+x-3x-1-x+1}{x\left(x-1\right)}=0\)
<==> \(\frac{x^2-3x}{x\left(x-1\right)}=0\)
=> x2 - 3x = 0
<=> x( x - 3 ) = 0
<=> x = 0 ( ktm ) hoặc x = 3 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = 3
b) \(\frac{5x}{3x-6}-\frac{2x-3}{2x-4}=\frac{1}{2}\)
ĐKXĐ : x ≠ 2
<=> \(\frac{5+x}{3\left(x-2\right)}-\frac{2x-3}{2\left(x-2\right)}-\frac{1}{2}=0\)
<=> \(\frac{2\left(5+x\right)}{6\left(x-2\right)}-\frac{3\left(2x-3\right)}{6\left(x-2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{10+2x}{6\left(x-2\right)}-\frac{6x-9}{6\left(x-2\right)}-\frac{3x-6}{6\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{10+2x-6x+9-3x+6}{6\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{-7x+25}{6\left(x-2\right)}=0\)
=> -7x + 25 = 0 <=> x = 25/7 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = 25/7
c) \(\frac{6x-x^2}{x^2-2x}+\frac{x}{x-2}=\frac{3}{x}\)
ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 2
<=> \(\frac{6x-x^2}{x\left(x-2\right)}+\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{6x-x^2+x^2-3x+6}{x\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{3x+6}{x\left(x-2\right)}=0\)
=> 3x + 6 = 0 <=> x = -2 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = -2
d) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)
ĐKXĐ : x ≠ 0 ; x ≠ 2
<=> \(\frac{2}{x\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{2}{x\left(x-2\right)}-\frac{x^2+2x}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{2-x^2-2x-x+2}{x\left(x-2\right)}=0\)
<=> \(\frac{-x^2-3x+4}{x\left(x-2\right)}=0\)
=> -x2 - 3x + 4 = 0
<=> x2 + 3x - 4 = 0
<=> ( x - 1 )( x + 4 ) = 0
<=> x = 1 hoặc x = -4 ( thỏa mãn )
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { 1 ; -4 }
e) \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{6}{x+2}=\frac{x^2}{x^2-4}\)
ĐKXĐ : x ≠ ±2
<=> \(\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
<=> \(\frac{x^2+4x+4-6x+12-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
<=> \(\frac{-2x+16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
=> -2x + 16 = 0 <=> x = 8 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = 8
f) \(\frac{3}{1-3x}=\frac{2}{1+3x}-\frac{7-5x}{1-9x^2}\)( chắc là như này )
ĐKXĐ : x ≠ ±1/3
<=> \(\frac{3\left(1+3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}-\frac{2\left(1-3x\right)}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}+\frac{7-5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)
<=> \(\frac{3+9x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}-\frac{2-6x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}+\frac{7-5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)
<=> \(\frac{3+9x-2+6x+7-5x}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)
<=> \(\frac{10x+8}{\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)}=0\)
=> 10x + 8 = 0 <=> x = -4/5 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = -4/5

Kẻ tiếp tuyến tại A. Gọi E là giao điểm của tiếp tuyến tại A với dây BC.
Ta có: EM=EA và \(\widehat{EAM}=\widehat{EMA}\)( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
hay \(\widehat{EAB}+\widehat{BAM}=\widehat{ECA}+\widehat{CAM}\)
Mà \(\widehat{EAB}=\widehat{ECA}\)
=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) hay AM là phân giác góc BAC( đpcm)
Tam giác ABD nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên vuông tại D
Suy ra: AD ⊥ BD
Tứ giác BDCE là hình thoi nên EC // BD
Suy ra: EC ⊥ AD (1)
Tam giác AIC nội tiếp trong đường tròn (O’) có AC là đường kính nên vuông tại I
Suy ra: AI ⊥ CE (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD trùng với AI
Vậy D, A, I thẳng hàng.


M A B E C m K
a/
Ta có
\(\widehat{mAC}=\widehat{AMK}\) (góc đồng vị) (1)
sđ\(\widehat{mAC}=\frac{1}{2}\) sđ cung AC (góc giữa tiếp tuyến và dây cung) (2)
sđ\(\widehat{AEC}=\frac{1}{2}\) sđ cung AC (góc nội tiếp đường tròn) (3)
\(\widehat{AEC}=\widehat{MEK}\) (góc đối đỉnh) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{MEK}\) (*)
Ta có
\(\widehat{ACE}=\widehat{EMK}\) (góc so le trong) (5)
sđ\(\widehat{ACE}=\frac{1}{2}\) sđ cung AE (góc nội tiếp đường tròn)(6)
sđ\(\widehat{MAK}=\frac{1}{2}\) sđ cung AE (góc giữa tiếp tuyến và dây cung) (7)
Từ (5)' (6) và (7) \(\Rightarrow\widehat{MAK}=\widehat{EMK}\) (**)
Từ (*) và (**) => tg AMK đồng dạng với tg MEK
\(\Rightarrow\frac{MK}{EK}=\frac{AK}{MK}\Rightarrow MK^2=AK.EK\left(dpcm\right)\)
b/
Ta có
sđ\(\widehat{KAB}=\frac{1}{2}\) sđ cung BE (góc nội tiếp đường tròn) (1)
sđ\(\widehat{EBK}=\frac{1}{2}\) sđ cung BE ( góc giữa tiếp tuyến và dây cung) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{EBK}\)
Xét tam giác ABK và tam giác EBK có
\(\widehat{KAB}=\widehat{EBK}\) (cmt)
\(\widehat{AKB}\) chung
=> tam giác AKB đồng dạng với tam giác EBK
\(\Rightarrow\frac{KB}{EK}=\frac{AK}{KB}\Rightarrow KB^2=AK.EK\)
Từ kết quả của câu a \(\Rightarrow MK^2=KB^2\Rightarrow MK=KB\left(dpcm\right)\)
M A B C E K
a)△AMK~△MEK( Chung góc K và góc MAK=góc ACE=góc KME)
suy ra AK/MK=MK/EK suy ra đpcm
b)△AKB~△BKE(Chung góc K và góc KAB= góc KBE)
suy ra AK/BK=KB/KE suy ra KB2=AK.KE
kết hợp câu a) suy ra đpcm.

Ta có PQI = PIA ( cùng chắn PI) nên ΔAPI ~ΔAIQ(g.g)
=> AP/AI = AI/AQ =>Ap.AQ= AI^2 ( không đổi )
Giả sử đt ngoại tiếp tấm giác BPQ cắt AB tại D (D khác B)
Khi đó tam giác ADP ~ tam giác AQB =>AD/AQ = AP/AB
hay AD.AB = AP.AQ=AI^2 ( không đổi)
Do đó điểm D là điểm cố định (đpcm)
ĐÁP ÁN LÀ 32 KM ĐÓ ANH
Nửa chu vi khu rừng hình chữ nhật đó là :
24 : 2 = 12 ( km )
Chiều dài hơn chiều rộng khu rừng hình chữ nhật là :
2 + 2 = 4 ( km )
Chiều dài khu rừng hình chữ nhật đó là :
( 12 + 4 ) : 2 = 8 ( km )
Chiều rộng khu rừng hình chữ nhật đó là :
( 12 - 4 ) : 2 = 4 ( km )
Diện tích khu rừng hình chữ nhật đó là :
8 x 4 = 32 ( km2 )
Đáp số : 32 km2