K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

x thuộc Ư(30) => x=\(\left\{\text{ }1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x > 12

=> x =\(\left\{\text{ }15;30\right\}\)

10 tháng 11 2020

x thuộc Ư(30)={1;2;3;4;6;12}

mà x>12 nên

x thuộc {1;2;3;4;6}

9 tháng 10 2015

- Từ 1 đến 9 có 5 số lẻ có 1 chữ số => Có 5 x 1 = 5 chữ số

-  Từ 11 đến 99 có : (99 - 11) : 2 + 1 = 45 số lẻ có 2 chữ số => Có 45 x 2 = 90 chữ số 

- Từ 101 đến 999 có: (999 - 101) : 2 + 1 = 450 số lẻ có 3 chữ số => Có tất cả 450 x 3 = 1350 chữ số

Vậy cón lại tất cả là: 2015 - (5 + 90 + 1350) = 570 chữ số để viết các số lẻ có 4 chữ số bắt đầu từ số 1001

Ta có 570 : 4 = 142 (dư 2)

=> 570 chữ số còn lại có thể viết được 142 số lẻ có 4 chữ số và 2 chữ số của số lẻ thứ 143

=> Chữ số thứ 2015 là chữ số thứ hai của số lẻ có 4 chữ số thứ 143 kể tử số 1001

Số lẻ thứ 143 đó là: 1001 + 142.2 = 1285

Vậy chữ số thứ 2015 là: 2

 

9 tháng 10 2015

ta viết 135791113....thành 1;3;5;7;9;11;13;...

a2015 = 1 + (2015-1)x 2(khoảng cách)= 4029

=> số thứ 2015= 4029

chuẩn kiến thức đấy nha! :)

23 tháng 12 2021
Giá trị của biểu thức 854853373674783685835385373753748363748:6 giúp nhé
1 tháng 10 2015

a) +) Nhận xét: Hiệu hai số bất kì trong 6 số x; 2x; 3x; 4x; 5x; 6x đều bằng x=> Mỗi chữ số 1;2;4;5;7; 8 không thể có mặt hai lần ở cùng một hàng trong 6 số đã cho .Vì nếu có 1 chữ số trong đó ở cùng 1 hàng (Ví dụ 3x và 2x) thì hiệu của hai số đó  phải có chữ số 0 hoặc 9 ở hàng đó 

(bằng 0 khi phép trừ không có nhớ ở cột bên phải sang, bằng 9 trong trường hợp ngược lại). Mà kết quả là số gồm 6 chữ số đã cho đều không chứa chữ số 0; 9 

Vậy mỗi chữ số 1;2;4;5;7;8 có mặt đúng một lần ở mỗi hàng trong 6 số đã cho

=> Chữ số 1;2;4;5;7;8 đều xuất hiện ở mỗi hàng trăm nghìn; chục nghìn; ...; đơn vị 1 lần

=> Tổng 6 số đã cho bằng :

(1 +2+ 4+ 5 + 7 + 8) x 100 000 + (1+2+4+5+7+8) x 10 000 + ...+ (1+2+4+5+7+8) x 1 = 27 x 111 111 = 2 999 997

=> x+ 2x + 3x + 4x + 5x + 6x = 2 999 997 => 21x = 2 999 997 => x = 142 857

Vậy.....

b)

+) x có 6 chữ số và 6x có 6 chữ số => x > 100 000 và 6x < 1000 000 => 100 000 < x < 166 668 => x có chữ số đầu tiên là 1

+) Xét 6 số x; 2x; 3x; 4x; 5x; 6x : Vì Hiệu hai số bất kì trong 6 số là x nên chữ số đầu tiên của số sau lớn hơn chữ số đầu tiên của số trước ít nhất 1 đơn vị => 6 chữ số đầu tiên của 6 số này khác nhau và khác 0 , đó cũng là 6 chữ số của x

=> x gồm 6 chữ số khác nhau và khác 0 

+) Theo nhận xét câu a) : ta cũng có chữ số tận cùng của 6 số đã cho đều phải khác nhau => có 1 số trong đó có chữ số tận cùng là 1

Mà 2x; 4x; 5x; 6x không thể tận cùng là 1 nên 1 là chữ số tận cùng của 3x

=> x phải có tận cùng là 7

=> 2x; 4x; 5x; 6x có chữ số tận cùng là 4; 8; 5; 2

Vậy x gồm 6 chữ số 1;2;4;5;7;8

Tính tương tự câu a) ta suy ra x

1 tháng 10 2015

Bài này giống câu của Đinh Văn Kiên thì sao lại đc vào câu hỏi hay???

26 tháng 9 2015

Xét tỉ số \(\frac{3^{15}+4^{15}}{5^{15}}=\left(\frac{3}{5}\right)^{15}+\left(\frac{4}{5}\right)^{15}\)

Nhận xét:

+) \(\frac{3}{5}<1\) => \(\frac{3}{5}.\frac{3}{5}<1.\frac{3}{5}\) hay \(\left(\frac{3}{5}\right)^2<\frac{3}{5}\)=> \(\left(\frac{3}{5}\right)^3<\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

tiếp tục nhân 2 vế với 3/5 ta có:  \(\left(\frac{3}{5}\right)^{15}<\left(\frac{3}{5}\right)^{14}<...<\left(\frac{3}{5}\right)^3<\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

Vậy \(\left(\frac{3}{5}\right)^{15}<\left(\frac{3}{5}\right)^2\)

+) Tương tự, \(\frac{4}{5}<1\) => \(\left(\frac{4}{5}\right)^{15}<\left(\frac{4}{5}\right)^{14}<...<\left(\frac{4}{5}\right)^3<\left(\frac{4}{5}\right)^2\)

Vậy \(\left(\frac{4}{5}\right)^{15}<\left(\frac{4}{5}\right)^2\)

=> \(\left(\frac{3}{5}\right)^{15}+\left(\frac{4}{5}\right)^{15}<\left(\frac{3}{5}\right)^2+\left(\frac{4}{5}\right)^2\) => \(\frac{3^{15}+4^{15}}{5^{15}}<\frac{25}{25}=1\)

=> 315 + 415 < 515

Vậy..............

26 tháng 9 2015

315 + 415 > 515 vì 315 + 415 = 715 > 515

26 tháng 9 2015

**** rồi tớ sẽ làm chứ làm xong mất công tốn thời gian lắm

                                                Cụ già thông tháiMột buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:"Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông...
Đọc tiếp

                                                Cụ già thông thái

Một buổi chiều,hai ông cháu Văn ngồi chơi trong vườn cây.Sau các chuyện vui,hai ông cháu muốn làm toán một chút.Ông bảo Văn:

"Cháu lấy một số có 5 chữ số lẻ khác nhau. Cháu giữ kín điều này, ko cần cho ông biết.Sau đó cháu đổi chỗ hai chữ số cho nhau cháu sẽ có một số mới cũng gồm 5 chữ số rồi cháu cho ông biết hiệu của hai số của cháu".

Nghĩ ngợi một lát rồi Văn nói với ông: "Hiệu của hai số của cháu là 1990 ông ạ!".

Nghe cháu nói xong,ông cười vui bảo Văn :"Cháu ạ,cháu tính có chỗ sai rồi đấy!".

Nghe ông nói vậy,Văn liền kiểm tra lại việc tính toán của mình và Văn thấy đúng là mình có nhầm lẫn...Văn nói với ông :"Đúng là cháu có sai. Nhưng cháu ko hiểu tại sao ông ko biết các số của cháu mà ông biết được cháu tính sai?Hay là ông đọc được suy nghĩ của cháu?"

Đó các bạn biết tại sao ông của Văn lại nói chắc như vậy?

14
24 tháng 9 2015

bài toán rất hay !           

23 tháng 9 2015

do ông cụ thông thái ^^

21 tháng 9 2015

Tuổi bố là 28 

Tuổi con là 7

21 tháng 9 2015

Vì số cốc màu xanh bằng số cốc màu đỏ mà tuổi bố nhiều hơn tuổi con => để số cốc bằng nhau thì bố phải sinh vào ngày 29/2

Suy ra cứ 4 năm thì bố tổ chức sinh nhật 1 lần .

Coi số tuổi của bố là 4 phần thì tuổi con là 1 phần.

Vì tổng số tuổi của hai bố con nhỏ hơn 40 => tổng số tuổi của bố và con là 35

Tuổi bố hiện nay là :           35 : ( 4 + 1 ) . 4 = 28 ( tuổi )

Tuổi con hiện nay là :             28 / 4 = 7 ( tuổi )

15 tháng 9 2015

Gọi số đó là a

a chia cho 37 dư 1 => a - 1 chia hết cho 37

a chia cho 39 dư 14 => a - 14 dư 39 => (a - 1) - 13 chia hết cho 39

=> 3(a - 1) - 39 + 39 chia hết cho 39 => 3(a - 1) chia hết cho 39

a - 1 chia hết cho 37 => 3(a - 1) chia hết cho 37

Do đó, 3(a - 1) chia hết cho cả 37 và 39 mà 37; 39 nguyên tố cùng nhau nên 3(a - 1) chia hết cho 37.39 = 1 443

=> 3(a - 1) là bội của 1 443

B(1 443) = {0; 1443; ...}

+) Nếu 3(a - 1) = 0 => a = 1 . 

Thử lại: 1 chia cho 39 không dư 14 => Loại

+) Nếu 3(a - 1) = 1 443 => a - 1 = 481 => a = 482 

Thử lại: 482 : 37 = 13 (dư 1) ; 482 : 39 = 12 (dư 14)

Vì a nhỏ nhất nên chọn a = 482

Vậy số đó là 482

15 tháng 9 2015

số đó chia cho 39 dc số du là 14 nên số đó có dạng 39.k+14 (k thuộc N là số tự nhiên) 
39.k+14=37.k+2.k+14 chia cho 37 dư 1 
ta có 37.k chia hết cho 37 => (2.k +14) là số nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 (với k là số tự nhiên) 
trường hợp 1: 2.k+14=1 (1 là nhỏ nhất chia cho 37 dư 1) (loại vì 2.k+14 >1 với k là số tự nhiên ) 
trường hợp 2: 2.k+14=38 là số tiếp theo nhỏ nhất chia cho 37 dư 1 
2.k+14=38 
2.k=38-14=24 
k=24:2=12 =>số cần tìm là: 39.k+14=39.12+14=482

Nếu đúng thì lik-e mình nhé