Trên tia Ox , vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2 cm , OB = 4 cm
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
Theo đề bài ta có: số đó có 2 chữ số mà được thương là 3 dư 7 nên ta ghép chữ số 3 và 7 lại với nhau được số:37
Tổng các chữ số cua số đó là:
3+7=10
=>37:10=3(dư7) đúng như yêu cầu của bài.
Khi đổi số ngược lại được số mới là:73
=>73:10=7(dư3)
Như lời giải trên ta thấy số cần tìm là 37 và 73
Vậy số đó là 37
Theo đề bài ta có: số đó có 2 chữ số mà được thương là 3 dư 7 nên ta ghép chữ số 3 và 7 lại với nhau được số:37
Tổng các chữ số cua số đó là:
3+7=10
=>37:10=3(dư7) đúng như yêu cầu của bài.
Khi đổi số ngược lại được số mới là:73
=>73:10=7(dư3)
Như lời giải trên ta thấy số cần tìm là 37 và 73
Vậy số đó là 37
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a)30 ; 70 ; 42
b)16 ; 48 ; 36 ; 81
c)10 ; 100 ; 1000; 10000
a, 30 = 2.3.5
70 = 2.5.7
42 = 2.3.7
b, 16 = 2^4
48 = 2^4 . 3
36 = 2^2 . 3^2
81 = 3^4
c, 10 = 2.5
100 = 2^2 . 5^2
1000 = 2^3.5^3
10 000 = 2^4.5^4
Vì a và 5a có tổng các chữ số bằng nhau nên 5a và a có cùng số dư khi chia cho 9.
=> 5a - a chia hết cho 9
=> 4a chia hết cho 9.
=> a chia hết cho 9 (Vì ƯCLN(4; 9) = 1) (ĐPCM)
S(5a) đồng dư với a (mod3;9)
=>5a và a có cùng số dư khi chia cho 9
=>5a-a chia hết cho 9
=>4a chia hết cho 9
=>8a chia hết cho 9
=>9a-8a chia hết cho 9
=>a chia hết cho 9
Kí hiệu đăng thức cần chứng minh là (*)
+) Với n = 1 thì 1 = \(\frac{1.\left(1+1\right)}{2}\) => (*) đúng
+) Giả sử (*) đúng với n = k , tức là: 1 + 2 + 3 + ....+ k = \(\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)
Ta chứng minh (*) đúng với n = k+ 1, tức là: 1 + 2 + 3+ ...+ k + (k+1) = \(\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)
Thật vậy, 1 + 2 + 3 + ....+ k + (k+1) = \(\frac{k\left(k+1\right)}{2}\) + (k+1) = \(\frac{k\left(k+1\right)+2\left(k+1\right)}{2}=\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\)
=> (*) đúng với n = k+ 1
Vậy.....
1 + 2 + 3 + ... + n = (n + 1) + (n - 1 + 2) + ... (n:2 cặp)
= (n + 1) + (n + 1) + (n + 1) + ... + (n + 1) (n:2 cặp)
= (n + 1).n : 2 (đpcm)
Xét n=0 => 62n+1 + 5n+2 = 31chia hết 31
Xét n=1 => 62n+1 + 5n+2 = 341 chia hết 31
Giả sử mệnh đề đúng với n = k,tức là có 62k+1 + 5k + 2,ta sẽ chứng minh mệnh đề đúng với n = k+1 tức là chứng minh 62k+3 + 5k+3
Ta có 62k+1 + 5k+2 = 36k.6+5k.25 chia hết 31
<=> 62k+3 + 5k+3 = 36k.216+5k.125
Xét hiệu : 62k+3 + 5k+3 − 62k+1 − 5k+2 = 36k.216+5k.125−36k.6−5k.25
= 36k.210+5k.100 = 36k.207+5k.93−7(36k−5k)
Có 217 chia hết 31, 93 chia hết 31và 36k−5k chia hết 36 - 5 = 31
=> 62n+3 + 5k+3 − 62k+1 − 5k+2 chia hết 31.
Mà 62k+1 + 5k+2 chia hết 31 nên 62k+3 + 5k+3 chia hết 31
Phép quy nạp được chứng minh hoàn toàn,ta có đpcm
Thời gian An đi từ nhà đến trường là: 1 : 5 = 0,2 giờ = 12 phút
Đổi 5km/giờ = \(\frac{500}{6}\) m/phút; 30 km/giờ = 500m / phút
Sau 4 phút đầu tiên An đi được quãng đường là: 4 x \(\frac{500}{6}\) = \(\frac{1000}{3}\) m
Không tính xe buýt đầu tiên xuất phát cùng lúc với An, Thời gian để xe buýt thứ hai đuổi kịp An là:
\(\frac{1000}{3}\) : (500 - \(\frac{500}{6}\) ) = 0,8 phút
Sau 4 phút tiếp theo (Sau phút thứ 8 tính từ lúc An bắt đầu rời nhà) ,xe buýt thứ hai bắt đầu xuất phát. Khi đó, An đi được quãng đường là: \(\frac{1000}{3}\)+ \(\frac{1000}{3}\) = \(\frac{2000}{3}\)m
Thời gian để xe buýt thứ ba đuổi kịp An là: \(\frac{2000}{3}\) : (500 - \(\frac{500}{6}\) ) = 1,6 phút
Số phút An cần đi tiếp để đến trường là:12 - (8 + 1,6) = 2,4 phút
xe buýt thứ ba đã đi được 1,6 phút như vậy, xe thứ tư cần đợi 4 phút - 1,6 phút = 2,4 phút mới có thể bắt đầu xuất phát
Khi đó, cũng là lúc An đã đến trường
Vậy số xe buýt vượt hoặc đuổi kịp An là: 3 xe
ĐS: 3 xe
Bài 1 b ) n chia hết cho n => 4n chia hết cho n
=> 15-4n +4n chia hết cho n hay 15 chia hết cho n
=> n E Ư( 15) mà n < 4 => n = 1 ; 3
Các câu còn lại bạn làm tương tự nhé
Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}
Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }