CMR: Với mọi n\(\in\)N,ta đều có:
\(\left[\frac{n+3}{4}\right]+\left[\frac{n+5}{4}\right]+\left[\frac{n}{2}\right]=n+1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi đó tổng này sẽ phụ thuộc vào hiệu 2 ẩn nào đó, tuỳ theo mỗi trường hợp
Ta đặt số cây của các tổ là A
ta có:
Số cây tổ 1 là 20 + ( A - 20 ) 0,04
Số cây tổ 2 là 21 + ( A - 21 - 20 - ( A - 20 ) 0,04 ) 0,04
Ta có số cây mỗi tổ bằng nhau
=> 20 +( A - 20 ) 0,04 = 21 + ( A - 21 - 20 - ( A - 20 ) 0,04 ) 0,04
<=> 20+ 0,04A - 0,8 = 21 + ( 0,96A - 40,2 ) 0,04
<=> 0.04A + 19,2 = 21 + 0,0384A - 1,608
<=> 1/625A = 0,192
<=> A = 120
Ta sẽ có số cây tổ 1 là 20 + ( 120 - 20 ) 0,04 = 24 cây
vì số cây mỗi tổ bằng nhau nên số cây mỗi tổ là 120 : 24 = 5 (tổ)
Vậy số cây mỗi tổ là 24 cây
Lớp 7a có 5 tổ
gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB,AC,BC
do đó SAMN=SBMP=SANP=1/4 SABC
theo nguyên lý di-rich-le thì trong chín điểm đề bài cho, có ít nhất 3 điểm nằm trong tam giác AMN,BMP hoặc tam giác ANP
gọi 3 điểm đó là H,I,K
chẳng hạn 3 điểm H,I,K nằm trong tam giác ANP
=> SHIK<SANP=1/4 SABC
vậy sẽ có một tam giác nhỏ hơn 1/4 diện tích tam giác ABC
đúng cho mình cái nha!!!
Vì an+2 = an + an+1 => an = an+2 - an+1
Vậy a1 + a2 + ......+ a48 = a3 - a2 + a4 - a3 + ......+ a50 - a49
= (a3 + a4 + ......+ a50) - (a2 + a3 + ........ + a49)
= a50 - a2 = 300 - 3 = 297
****
Gọi số cần tìm là ab¯¯¯¯ (a,b≠0 ; a,b∈N ; a,b<10).
Ta có :
ab¯¯¯¯ ⋮ ab
⇔10a+b ⋮ a
⇔b ⋮ a
Đặt b=aq với q∈N , 0<q≤9.
⇔a(10+q) ⋮ ab
⇔10+q ⋮ b
⇔10+q ⋮ q (b ⋮ q)
⇔10 ⋮ q
⇔q∈{1;2;5}
Thử từng trường hợp là ra.
a2 + b2 = c2
<=> (a2 + b2)n = c2n
<=> a2n + P + b2n = c2n
Mà P > 0 => a2n + b2n =< c2n
Dấu bằng xảy ra <=> n = 1 (làm đại ạ)
\(S=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+..+\frac{1}{2^{2002}}\right)-\left(\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+..+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2004}}\right)\)= A - B
Tính A:
\(2^4.A=2^2+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{1998}}\)
=> 24.A - A = 15.A =
\(\left(2^2+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{1998}}\right)\)- \(\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{4n-2}}+...+\frac{1}{2^{2002}}\right)\)
= 22 - \(\frac{1}{2^{2002}}\) => A = \(\frac{2^2}{15}-\frac{1}{15.2^{2002}}<\frac{4}{15}\)
Tính B :
\(2^4.B=1+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2000}}\)
=> 24.B - B
=\(\left(1+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2000}}\right)\)- \(\left(\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^8}+...+\frac{1}{2^{4n}}+...+\frac{1}{2^{2004}}\right)\)
= \(1-\frac{1}{2^{2004}}\Rightarrow B=\frac{1}{15}-\frac{1}{15.2^{2004}}<\frac{1}{15}\)
Vậy S < \(\frac{4}{15}-\frac{1}{15}=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=0,2\) ĐPCM
Xét n trong các trường hợp sau:
+) n = 4k (k \(\in\) N) => VT = \(\left[\frac{4k+3}{4}\right]+\left[\frac{4k+5}{4}\right]+\left[\frac{4k}{2}\right]=\left[k+0,75\right]+\left[k+1,25\right]+\left[2k\right]\)
\(=k+\left(k+1\right)+2k=4k+1=n+1\)= VP
+) n = 4k + 1 (k \(\in\) N) => VT = \(\left[\frac{4k+4}{4}\right]+\left[\frac{4k+6}{4}\right]+\left[\frac{4k+1}{2}\right]=\left[k+1\right]+\left[k+1,5\right]+\left[2k+0,5\right]\)
\(=\left(k+1\right)+\left(k+1\right)+2k=4k+2=n+1\)= VP
+) n = 4k + 2 (k \(\in\) N) => VT= \(\left[\frac{4k+5}{4}\right]+\left[\frac{4k+7}{4}\right]+\left[\frac{4k+2}{2}\right]=\left[k+1,25\right]+\left[k+1,75\right]+\left[2k+1\right]\)
\(=\left(k+1\right)+\left(k+1\right)+\left(2k+1\right)=4k+3=n+1\)= VP
+) n = 4k + 3 (k \(\in\) N) => VT = \(\left[\frac{4k+6}{4}\right]+\left[\frac{4k+8}{4}\right]+\left[\frac{4k+3}{2}\right]=\left[k+1,5\right]+\left[k+2\right]+\left[2k+1,5\right]\)
\(=\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(2k+1\right)=4k+4=n+1\)= VP
Từ các trường hợp trên => đpcm
\(\frac{n+3}{4}+\frac{n+5}{4}+\frac{n}{2}=\frac{n+3}{4}+\frac{n+5}{4}+\frac{2n}{4}=\frac{n+3+n+5+2n}{4}=\frac{4n+8}{4}=n+2\)