Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Một số dấu ấn của sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na
1. Đặt vấn đề
Ra-ma-ya-na là một trong hai bộ sử thi lớn nhất của người Ấn Độ, bên cạnh Ma-ha-bha-ra-ta. Tương truyền, sử thi Ra-ma-ya-da do Van-mi-ki (Valmiki), một tu sĩ Bà La Môn, sáng tác bằng tiếng Phạn vào thế kỉ III trước Công nguyên. Tác phẩm này cũng được coi là một trong những pho sử thi cổ đại đồ sộ nhất của văn học thế giới. Không chỉ có vị trí quan trọng trong văn hoá của Ấn Độ, Ra-ma-ya-na còn có sức ảnh hưởng sâu rộng trong văn hoá Đông Nam Á. Nhiều dân tộc Đông Nam Á đều có những phiên bản Ra-ma-ya-na, gắn liền với những đặc thù lịch sử, văn hoá, tôn giáo của dân tộc mình. Có thể nói để sử thi Riêm Kê của Cam-pu-chia, Sri Rama của In-đô-nê-xi-a (Indonesia),… Việt Nam và Ấn Độ vốn là hai đất nước có sự giao lưu văn hoá từ thời cổ đại và dấu ấn của Ra-ma-ya-na trong văn hoá Việt nam cũng có những điểm thú vị, đáng khám phá.
2. Giải quyết vấn đề
a. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn học dân gian và văn học viết thời trung đại.
Trước hết, người Chăm có sử thi Tewa Mưnô được xem là một phiên bản bản địa của Ra-ma-ya-na. Đây là tác phẩm văn học được người Chăm yêu quý và tôn trọng, thậm chí là niềm tự hào của người Chăm về dân tộc mình. Tuy có nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng sử thi này vay mượn cốt truyện từ tác phẩm Hikayat Dewa Mưno của Ma-lai-xi-a (Malaysia) nhưng Hikayat Dewa Mưno lại chính là một dị bản của Ra-ma-ya-na. Trong sử thi của người Chăm, đã có những biến đổi nhất định về cốt truyện, về nhân vật. Tác phẩm kể về hành trình tìm cha của hoàng tử Tewa Mưnô, lồng trong đó là chuyện tình của hoàng tử và công chúa Ratna và những cuộc chiến của chàng với đối thủ, Tewa Samưlaik. Có lẽ nét đặc sắc nhất của sử thi Chăm là tính khoan dung của nó khi dân gian vẫn dành sự độ lượng cho ngay cả nhân vật đối thủ của Tewa Mưnô, thay vì để cho nhân vật bị tiêu diệt.
Theo nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật, ngay trong Lĩnh Nam chích quái của Trần Thê Pháp (chưa rõ năm sinh, năm mất), một tập truyện truyền kì ra đời dưới thời nhà Trần, truyện Dạ Thoa vương có thể xem là một phiên bản tóm lược sử thi này. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, truyện này có nguồn gốc Chăm. Trong các cộng đồng dân tộc của Việt Nam, văn hoá Chăm-pa có nhiều mối quan hệ mật thiết với văn hoá Ấn Độ và dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na để lại ảnh hưởng của nó lên nhiều loại hình nghệ thuật của người Chăm.
b. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong nghệ thuật điêu khắc.
Không chỉ ở lĩnh vực văn học, dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na hiện diện rất đậm nét trong nghệ thuật điêu khắc - một thành tựu nghệ thuật nổi bật của văn minh Chăm. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, người xem có thể quan sát nhiều hoạt cảnh trong sử thi Ra-ma-ya-na được tái tạo trên các bức phù điêu. Có lẽ thú vị hơn cả là hình tượng Ha-nu-man (Hanuman) - thần Khỉ, nhân vật trợ giúp cho hoàng tử Ra-ma (Rama), giúp chàng lập nên những chiến công kì vĩ - được khắc hoạ rất sống động, thể hiện sự cầu kì, công phu trong nghệ thuật điêu khắc của người Chăm. Theo tác giả Hồ Tấn Tuấn, đáng chú ý hơn cả là bức phù điêu Chiến sĩ và khỉ. Tác phẩm này đã tái tạo lại một cảnh tượng kì vĩ trong sử thi Ra-ma-ya-na: cuộc giao đấu giữa Ha-nu-man và quỷ Ra-va-na (Ravana). Nhìn vào những tác phẩm điêu khắc này, có thể thấy các nghệ nhân người Chăm đã bị hấp dẫn bởi sự kì vĩ, hoành tráng của pho sử thi Ấn Độ.
c. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn hoá đương đại.
Không chỉ để lại những dấu ấn trong văn hoá Việt nam thời cổ trung đại, sử thi Ra-ma-ya-na còn là nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Năm 1988, lần đầu tiên, sử thi này được dịch giả Phạm Thuỷ Ba dịch toàn văn sang tiếng Việt. Trong lời giới thiệu bản dịch tiếng Việt của sử thi này, nhà nghiên cứu Phan Ngọc đã cho rằng điều kì diệu nhất làm nên sự vĩ đại của Ra-ma-ya-na là sự khám phá tâm lí nhân vật. Ông khẳng định: “Có thể nói không quá đáng rằng chỉ đến lúc Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare) xuất hiện, Van-mi-ki mới có đối thủ”. Trên sân khấu Việt Nam, sử thi này đã được hai nhà soạn kịch Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ chuyển thể thành tác phẩm chèo Nàng Xi-ta (Sita). Vở diễn cho đến giờ vẫn được xem là một dấu son của nghệ thuật chèo hiện đại. Có thể nói, hai nhà soạn kịch đã có những cải biên thú vị để khiến sử thi Ra-ma-ya-na phù hợp với tâm lí và quan niệm đạo đức của người Việt Nam. Vở chèo này hiện vẫn còn thường xuyên được công diễn và nhận được sự yêu thích của công chúng. Mới nhất, trong tập truyện Lời tiên tri của giọt sương (2011), nhà văn Nhật Chiêu đã sáng tạo một truyện cực ngắn có tên là Sử thi nàng Xi-ta. Không kể nhan đề, truyện ngắn này chỉ cô đúc trong mấy chữ:
“Sử thi nàng Xi-ta”
(mới phát hiện, tuyệt ngắn)
Đất.
3. Kết luận
Không có nhiều tác phẩm văn học nước ngoài để lại dấu ấn sâu sắc lên nhiều cộng đồng văn hoá của người Việt Nam từ quá khứ đến hiện đại như sử thi Ra-ma-ya-na. Việc nghiên cứu những dấu ấn này vẫn cần được tiếp tục với một quy mô mới, chiều sâu mới, để qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm và củng cố mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Ấn Độ.
(Nhóm biên soạn)
Tài liệu tham khảo
1. Phan Đăng Nhật (2000), Sử thi Việt Nam trong mối quan hệ với sử thi nước ngoài, Việt Nam học, Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội.
2. Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, NXB Văn hoá, Viện Văn học, Hà Nội.
3. Hồ Tấn Tuấn (2016), Hiện thân của Ha-nu-man bất tử.
4. Ra-ma-ya-na – Sử thi Ấn Độ (1988), NXB Văn học, Hà Nội.
Vấn đề nghiên cứu mà tác giả đặt ra trong văn bản trên là gì?
Một số dấu ấn của sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na
1. Đặt vấn đề
Ra-ma-ya-na là một trong hai bộ sử thi lớn nhất của người Ấn Độ, bên cạnh Ma-ha-bha-ra-ta. Tương truyền, sử thi Ra-ma-ya-da do Van-mi-ki (Valmiki), một tu sĩ Bà La Môn, sáng tác bằng tiếng Phạn vào thế kỉ III trước Công nguyên. Tác phẩm này cũng được coi là một trong những pho sử thi cổ đại đồ sộ nhất của văn học thế giới. Không chỉ có vị trí quan trọng trong văn hoá của Ấn Độ, Ra-ma-ya-na còn có sức ảnh hưởng sâu rộng trong văn hoá Đông Nam Á. Nhiều dân tộc Đông Nam Á đều có những phiên bản Ra-ma-ya-na, gắn liền với những đặc thù lịch sử, văn hoá, tôn giáo của dân tộc mình. Có thể nói để sử thi Riêm Kê của Cam-pu-chia, Sri Rama của In-đô-nê-xi-a (Indonesia),… Việt Nam và Ấn Độ vốn là hai đất nước có sự giao lưu văn hoá từ thời cổ đại và dấu ấn của Ra-ma-ya-na trong văn hoá Việt nam cũng có những điểm thú vị, đáng khám phá.
2. Giải quyết vấn đề
a. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn học dân gian và văn học viết thời trung đại.
Trước hết, người Chăm có sử thi Tewa Mưnô được xem là một phiên bản bản địa của Ra-ma-ya-na. Đây là tác phẩm văn học được người Chăm yêu quý và tôn trọng, thậm chí là niềm tự hào của người Chăm về dân tộc mình. Tuy có nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng sử thi này vay mượn cốt truyện từ tác phẩm Hikayat Dewa Mưno của Ma-lai-xi-a (Malaysia) nhưng Hikayat Dewa Mưno lại chính là một dị bản của Ra-ma-ya-na. Trong sử thi của người Chăm, đã có những biến đổi nhất định về cốt truyện, về nhân vật. Tác phẩm kể về hành trình tìm cha của hoàng tử Tewa Mưnô, lồng trong đó là chuyện tình của hoàng tử và công chúa Ratna và những cuộc chiến của chàng với đối thủ, Tewa Samưlaik. Có lẽ nét đặc sắc nhất của sử thi Chăm là tính khoan dung của nó khi dân gian vẫn dành sự độ lượng cho ngay cả nhân vật đối thủ của Tewa Mưnô, thay vì để cho nhân vật bị tiêu diệt.
Theo nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật, ngay trong Lĩnh Nam chích quái của Trần Thê Pháp (chưa rõ năm sinh, năm mất), một tập truyện truyền kì ra đời dưới thời nhà Trần, truyện Dạ Thoa vương có thể xem là một phiên bản tóm lược sử thi này. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, truyện này có nguồn gốc Chăm. Trong các cộng đồng dân tộc của Việt Nam, văn hoá Chăm-pa có nhiều mối quan hệ mật thiết với văn hoá Ấn Độ và dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na để lại ảnh hưởng của nó lên nhiều loại hình nghệ thuật của người Chăm.
b. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong nghệ thuật điêu khắc.
Không chỉ ở lĩnh vực văn học, dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na hiện diện rất đậm nét trong nghệ thuật điêu khắc - một thành tựu nghệ thuật nổi bật của văn minh Chăm. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, người xem có thể quan sát nhiều hoạt cảnh trong sử thi Ra-ma-ya-na được tái tạo trên các bức phù điêu. Có lẽ thú vị hơn cả là hình tượng Ha-nu-man (Hanuman) - thần Khỉ, nhân vật trợ giúp cho hoàng tử Ra-ma (Rama), giúp chàng lập nên những chiến công kì vĩ - được khắc hoạ rất sống động, thể hiện sự cầu kì, công phu trong nghệ thuật điêu khắc của người Chăm. Theo tác giả Hồ Tấn Tuấn, đáng chú ý hơn cả là bức phù điêu Chiến sĩ và khỉ. Tác phẩm này đã tái tạo lại một cảnh tượng kì vĩ trong sử thi Ra-ma-ya-na: cuộc giao đấu giữa Ha-nu-man và quỷ Ra-va-na (Ravana). Nhìn vào những tác phẩm điêu khắc này, có thể thấy các nghệ nhân người Chăm đã bị hấp dẫn bởi sự kì vĩ, hoành tráng của pho sử thi Ấn Độ.
c. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn hoá đương đại.
Không chỉ để lại những dấu ấn trong văn hoá Việt nam thời cổ trung đại, sử thi Ra-ma-ya-na còn là nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Năm 1988, lần đầu tiên, sử thi này được dịch giả Phạm Thuỷ Ba dịch toàn văn sang tiếng Việt. Trong lời giới thiệu bản dịch tiếng Việt của sử thi này, nhà nghiên cứu Phan Ngọc đã cho rằng điều kì diệu nhất làm nên sự vĩ đại của Ra-ma-ya-na là sự khám phá tâm lí nhân vật. Ông khẳng định: “Có thể nói không quá đáng rằng chỉ đến lúc Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare) xuất hiện, Van-mi-ki mới có đối thủ”. Trên sân khấu Việt Nam, sử thi này đã được hai nhà soạn kịch Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ chuyển thể thành tác phẩm chèo Nàng Xi-ta (Sita). Vở diễn cho đến giờ vẫn được xem là một dấu son của nghệ thuật chèo hiện đại. Có thể nói, hai nhà soạn kịch đã có những cải biên thú vị để khiến sử thi Ra-ma-ya-na phù hợp với tâm lí và quan niệm đạo đức của người Việt Nam. Vở chèo này hiện vẫn còn thường xuyên được công diễn và nhận được sự yêu thích của công chúng. Mới nhất, trong tập truyện Lời tiên tri của giọt sương (2011), nhà văn Nhật Chiêu đã sáng tạo một truyện cực ngắn có tên là Sử thi nàng Xi-ta. Không kể nhan đề, truyện ngắn này chỉ cô đúc trong mấy chữ:
“Sử thi nàng Xi-ta”
(mới phát hiện, tuyệt ngắn)
Đất.
3. Kết luận
Không có nhiều tác phẩm văn học nước ngoài để lại dấu ấn sâu sắc lên nhiều cộng đồng văn hoá của người Việt Nam từ quá khứ đến hiện đại như sử thi Ra-ma-ya-na. Việc nghiên cứu những dấu ấn này vẫn cần được tiếp tục với một quy mô mới, chiều sâu mới, để qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm và củng cố mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Ấn Độ.
(Nhóm biên soạn)
Tài liệu tham khảo
1. Phan Đăng Nhật (2000), Sử thi Việt Nam trong mối quan hệ với sử thi nước ngoài, Việt Nam học, Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội.
2. Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, NXB Văn hoá, Viện Văn học, Hà Nội.
3. Hồ Tấn Tuấn (2016), Hiện thân của Ha-nu-man bất tử.
4. Ra-ma-ya-na – Sử thi Ấn Độ (1988), NXB Văn học, Hà Nội.
Em hãy chọn những đáp án đúng (3 đáp án)
Những luận điểm chính của văn bản "Một số dấu ấn của sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na trong văn hoá Việt Nam" là gì?
Một số dấu ấn của sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na
1. Đặt vấn đề
Ra-ma-ya-na là một trong hai bộ sử thi lớn nhất của người Ấn Độ, bên cạnh Ma-ha-bha-ra-ta. Tương truyền, sử thi Ra-ma-ya-da do Van-mi-ki (Valmiki), một tu sĩ Bà La Môn, sáng tác bằng tiếng Phạn vào thế kỉ III trước Công nguyên. Tác phẩm này cũng được coi là một trong những pho sử thi cổ đại đồ sộ nhất của văn học thế giới. Không chỉ có vị trí quan trọng trong văn hoá của Ấn Độ, Ra-ma-ya-na còn có sức ảnh hưởng sâu rộng trong văn hoá Đông Nam Á. Nhiều dân tộc Đông Nam Á đều có những phiên bản Ra-ma-ya-na, gắn liền với những đặc thù lịch sử, văn hoá, tôn giáo của dân tộc mình. Có thể nói để sử thi Riêm Kê của Cam-pu-chia, Sri Rama của In-đô-nê-xi-a (Indonesia),… Việt Nam và Ấn Độ vốn là hai đất nước có sự giao lưu văn hoá từ thời cổ đại và dấu ấn của Ra-ma-ya-na trong văn hoá Việt nam cũng có những điểm thú vị, đáng khám phá.
2. Giải quyết vấn đề
a. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn học dân gian và văn học viết thời trung đại.
Trước hết, người Chăm có sử thi Tewa Mưnô được xem là một phiên bản bản địa của Ra-ma-ya-na. Đây là tác phẩm văn học được người Chăm yêu quý và tôn trọng, thậm chí là niềm tự hào của người Chăm về dân tộc mình. Tuy có nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng sử thi này vay mượn cốt truyện từ tác phẩm Hikayat Dewa Mưno của Ma-lai-xi-a (Malaysia) nhưng Hikayat Dewa Mưno lại chính là một dị bản của Ra-ma-ya-na. Trong sử thi của người Chăm, đã có những biến đổi nhất định về cốt truyện, về nhân vật. Tác phẩm kể về hành trình tìm cha của hoàng tử Tewa Mưnô, lồng trong đó là chuyện tình của hoàng tử và công chúa Ratna và những cuộc chiến của chàng với đối thủ, Tewa Samưlaik. Có lẽ nét đặc sắc nhất của sử thi Chăm là tính khoan dung của nó khi dân gian vẫn dành sự độ lượng cho ngay cả nhân vật đối thủ của Tewa Mưnô, thay vì để cho nhân vật bị tiêu diệt.
Theo nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật, ngay trong Lĩnh Nam chích quái của Trần Thê Pháp (chưa rõ năm sinh, năm mất), một tập truyện truyền kì ra đời dưới thời nhà Trần, truyện Dạ Thoa vương có thể xem là một phiên bản tóm lược sử thi này. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, truyện này có nguồn gốc Chăm. Trong các cộng đồng dân tộc của Việt Nam, văn hoá Chăm-pa có nhiều mối quan hệ mật thiết với văn hoá Ấn Độ và dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na để lại ảnh hưởng của nó lên nhiều loại hình nghệ thuật của người Chăm.
b. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong nghệ thuật điêu khắc.
Không chỉ ở lĩnh vực văn học, dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na hiện diện rất đậm nét trong nghệ thuật điêu khắc - một thành tựu nghệ thuật nổi bật của văn minh Chăm. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, người xem có thể quan sát nhiều hoạt cảnh trong sử thi Ra-ma-ya-na được tái tạo trên các bức phù điêu. Có lẽ thú vị hơn cả là hình tượng Ha-nu-man (Hanuman) - thần Khỉ, nhân vật trợ giúp cho hoàng tử Ra-ma (Rama), giúp chàng lập nên những chiến công kì vĩ - được khắc hoạ rất sống động, thể hiện sự cầu kì, công phu trong nghệ thuật điêu khắc của người Chăm. Theo tác giả Hồ Tấn Tuấn, đáng chú ý hơn cả là bức phù điêu Chiến sĩ và khỉ. Tác phẩm này đã tái tạo lại một cảnh tượng kì vĩ trong sử thi Ra-ma-ya-na: cuộc giao đấu giữa Ha-nu-man và quỷ Ra-va-na (Ravana). Nhìn vào những tác phẩm điêu khắc này, có thể thấy các nghệ nhân người Chăm đã bị hấp dẫn bởi sự kì vĩ, hoành tráng của pho sử thi Ấn Độ.
c. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn hoá đương đại.
Không chỉ để lại những dấu ấn trong văn hoá Việt nam thời cổ trung đại, sử thi Ra-ma-ya-na còn là nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Năm 1988, lần đầu tiên, sử thi này được dịch giả Phạm Thuỷ Ba dịch toàn văn sang tiếng Việt. Trong lời giới thiệu bản dịch tiếng Việt của sử thi này, nhà nghiên cứu Phan Ngọc đã cho rằng điều kì diệu nhất làm nên sự vĩ đại của Ra-ma-ya-na là sự khám phá tâm lí nhân vật. Ông khẳng định: “Có thể nói không quá đáng rằng chỉ đến lúc Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare) xuất hiện, Van-mi-ki mới có đối thủ”. Trên sân khấu Việt Nam, sử thi này đã được hai nhà soạn kịch Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ chuyển thể thành tác phẩm chèo Nàng Xi-ta (Sita). Vở diễn cho đến giờ vẫn được xem là một dấu son của nghệ thuật chèo hiện đại. Có thể nói, hai nhà soạn kịch đã có những cải biên thú vị để khiến sử thi Ra-ma-ya-na phù hợp với tâm lí và quan niệm đạo đức của người Việt Nam. Vở chèo này hiện vẫn còn thường xuyên được công diễn và nhận được sự yêu thích của công chúng. Mới nhất, trong tập truyện Lời tiên tri của giọt sương (2011), nhà văn Nhật Chiêu đã sáng tạo một truyện cực ngắn có tên là Sử thi nàng Xi-ta. Không kể nhan đề, truyện ngắn này chỉ cô đúc trong mấy chữ:
“Sử thi nàng Xi-ta”
(mới phát hiện, tuyệt ngắn)
Đất.
3. Kết luận
Không có nhiều tác phẩm văn học nước ngoài để lại dấu ấn sâu sắc lên nhiều cộng đồng văn hoá của người Việt Nam từ quá khứ đến hiện đại như sử thi Ra-ma-ya-na. Việc nghiên cứu những dấu ấn này vẫn cần được tiếp tục với một quy mô mới, chiều sâu mới, để qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm và củng cố mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Ấn Độ.
(Nhóm biên soạn)
Tài liệu tham khảo
1. Phan Đăng Nhật (2000), Sử thi Việt Nam trong mối quan hệ với sử thi nước ngoài, Việt Nam học, Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội.
2. Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, NXB Văn hoá, Viện Văn học, Hà Nội.
3. Hồ Tấn Tuấn (2016), Hiện thân của Ha-nu-man bất tử.
4. Ra-ma-ya-na – Sử thi Ấn Độ (1988), NXB Văn học, Hà Nội.
Em hãy đọc văn bản rồi chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng 3 loại bằng chứng như sau:
Bằng chứng liên quan đến những của thể loại sử thi.
Bằng chứng liên quan đến của dân tộc tiếp nhận dấu ấn (Chăm).
Bằng chứng (dẫn chứng) trong nghệ thuật .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Một số dấu ấn của sử thi Ấn Độ Ra-ma-ya-na
1. Đặt vấn đề
Ra-ma-ya-na là một trong hai bộ sử thi lớn nhất của người Ấn Độ, bên cạnh Ma-ha-bha-ra-ta. Tương truyền, sử thi Ra-ma-ya-da do Van-mi-ki (Valmiki), một tu sĩ Bà La Môn, sáng tác bằng tiếng Phạn vào thế kỉ III trước Công nguyên. Tác phẩm này cũng được coi là một trong những pho sử thi cổ đại đồ sộ nhất của văn học thế giới. Không chỉ có vị trí quan trọng trong văn hoá của Ấn Độ, Ra-ma-ya-na còn có sức ảnh hưởng sâu rộng trong văn hoá Đông Nam Á. Nhiều dân tộc Đông Nam Á đều có những phiên bản Ra-ma-ya-na, gắn liền với những đặc thù lịch sử, văn hoá, tôn giáo của dân tộc mình. Có thể nói để sử thi Riêm Kê của Cam-pu-chia, Sri Rama của In-đô-nê-xi-a (Indonesia),… Việt Nam và Ấn Độ vốn là hai đất nước có sự giao lưu văn hoá từ thời cổ đại và dấu ấn của Ra-ma-ya-na trong văn hoá Việt nam cũng có những điểm thú vị, đáng khám phá.
2. Giải quyết vấn đề
a. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn học dân gian và văn học viết thời trung đại.
Trước hết, người Chăm có sử thi Tewa Mưnô được xem là một phiên bản bản địa của Ra-ma-ya-na. Đây là tác phẩm văn học được người Chăm yêu quý và tôn trọng, thậm chí là niềm tự hào của người Chăm về dân tộc mình. Tuy có nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng sử thi này vay mượn cốt truyện từ tác phẩm Hikayat Dewa Mưno của Ma-lai-xi-a (Malaysia) nhưng Hikayat Dewa Mưno lại chính là một dị bản của Ra-ma-ya-na. Trong sử thi của người Chăm, đã có những biến đổi nhất định về cốt truyện, về nhân vật. Tác phẩm kể về hành trình tìm cha của hoàng tử Tewa Mưnô, lồng trong đó là chuyện tình của hoàng tử và công chúa Ratna và những cuộc chiến của chàng với đối thủ, Tewa Samưlaik. Có lẽ nét đặc sắc nhất của sử thi Chăm là tính khoan dung của nó khi dân gian vẫn dành sự độ lượng cho ngay cả nhân vật đối thủ của Tewa Mưnô, thay vì để cho nhân vật bị tiêu diệt.
Theo nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật, ngay trong Lĩnh Nam chích quái của Trần Thê Pháp (chưa rõ năm sinh, năm mất), một tập truyện truyền kì ra đời dưới thời nhà Trần, truyện Dạ Thoa vương có thể xem là một phiên bản tóm lược sử thi này. Tuy nhiên, theo ý kiến của nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh, truyện này có nguồn gốc Chăm. Trong các cộng đồng dân tộc của Việt Nam, văn hoá Chăm-pa có nhiều mối quan hệ mật thiết với văn hoá Ấn Độ và dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na để lại ảnh hưởng của nó lên nhiều loại hình nghệ thuật của người Chăm.
b. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong nghệ thuật điêu khắc.
Không chỉ ở lĩnh vực văn học, dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na hiện diện rất đậm nét trong nghệ thuật điêu khắc - một thành tựu nghệ thuật nổi bật của văn minh Chăm. Tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, người xem có thể quan sát nhiều hoạt cảnh trong sử thi Ra-ma-ya-na được tái tạo trên các bức phù điêu. Có lẽ thú vị hơn cả là hình tượng Ha-nu-man (Hanuman) - thần Khỉ, nhân vật trợ giúp cho hoàng tử Ra-ma (Rama), giúp chàng lập nên những chiến công kì vĩ - được khắc hoạ rất sống động, thể hiện sự cầu kì, công phu trong nghệ thuật điêu khắc của người Chăm. Theo tác giả Hồ Tấn Tuấn, đáng chú ý hơn cả là bức phù điêu Chiến sĩ và khỉ. Tác phẩm này đã tái tạo lại một cảnh tượng kì vĩ trong sử thi Ra-ma-ya-na: cuộc giao đấu giữa Ha-nu-man và quỷ Ra-va-na (Ravana). Nhìn vào những tác phẩm điêu khắc này, có thể thấy các nghệ nhân người Chăm đã bị hấp dẫn bởi sự kì vĩ, hoành tráng của pho sử thi Ấn Độ.
c. Dấu ấn của sử thi Ra-ma-ya-na trong văn hoá đương đại.
Không chỉ để lại những dấu ấn trong văn hoá Việt nam thời cổ trung đại, sử thi Ra-ma-ya-na còn là nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Năm 1988, lần đầu tiên, sử thi này được dịch giả Phạm Thuỷ Ba dịch toàn văn sang tiếng Việt. Trong lời giới thiệu bản dịch tiếng Việt của sử thi này, nhà nghiên cứu Phan Ngọc đã cho rằng điều kì diệu nhất làm nên sự vĩ đại của Ra-ma-ya-na là sự khám phá tâm lí nhân vật. Ông khẳng định: “Có thể nói không quá đáng rằng chỉ đến lúc Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare) xuất hiện, Van-mi-ki mới có đối thủ”. Trên sân khấu Việt Nam, sử thi này đã được hai nhà soạn kịch Lưu Quang Thuận - Lưu Quang Vũ chuyển thể thành tác phẩm chèo Nàng Xi-ta (Sita). Vở diễn cho đến giờ vẫn được xem là một dấu son của nghệ thuật chèo hiện đại. Có thể nói, hai nhà soạn kịch đã có những cải biên thú vị để khiến sử thi Ra-ma-ya-na phù hợp với tâm lí và quan niệm đạo đức của người Việt Nam. Vở chèo này hiện vẫn còn thường xuyên được công diễn và nhận được sự yêu thích của công chúng. Mới nhất, trong tập truyện Lời tiên tri của giọt sương (2011), nhà văn Nhật Chiêu đã sáng tạo một truyện cực ngắn có tên là Sử thi nàng Xi-ta. Không kể nhan đề, truyện ngắn này chỉ cô đúc trong mấy chữ:
“Sử thi nàng Xi-ta”
(mới phát hiện, tuyệt ngắn)
Đất.
3. Kết luận
Không có nhiều tác phẩm văn học nước ngoài để lại dấu ấn sâu sắc lên nhiều cộng đồng văn hoá của người Việt Nam từ quá khứ đến hiện đại như sử thi Ra-ma-ya-na. Việc nghiên cứu những dấu ấn này vẫn cần được tiếp tục với một quy mô mới, chiều sâu mới, để qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm và củng cố mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Ấn Độ.
(Nhóm biên soạn)
Tài liệu tham khảo
1. Phan Đăng Nhật (2000), Sử thi Việt Nam trong mối quan hệ với sử thi nước ngoài, Việt Nam học, Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội.
2. Vũ Quỳnh – Kiều Phú (1960), Lĩnh Nam chích quái, Đinh Gia Khánh – Nguyễn Ngọc San phiên dịch, chú thích và giới thiệu, NXB Văn hoá, Viện Văn học, Hà Nội.
3. Hồ Tấn Tuấn (2016), Hiện thân của Ha-nu-man bất tử.
4. Ra-ma-ya-na – Sử thi Ấn Độ (1988), NXB Văn học, Hà Nội.
Quan điểm của người viết về văn bản trên là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đã đến với chương trình
- Ngữ Văn lớp 10 bộ sách kết nối tri thức
- Với cuộc sống cùng trang web olm.vn
- Kẻ bảng Chúng ta đang ở bài số 4 sức
- sống của số thi các em thân mến báo cáo
- nghiên cứu là văn bản Trình bày kết quả
- nghiên cứu về một vấn đề dựa trên các dữ
- liệu khách quan chính xác và đáng tin
- cậy viết báo cáo nghiên cứu là một hoạt
- động thực hành giúp chúng ta phát triển
- kỹ năng tìm hiểu khám phá về đời sống xã
- hội và tự nhiên khoa tư liệu thu thập
- được và trình bày kết quả tìm hiểu khám
- phá đó bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ
- cùng tìm hiểu về yêu cầu và cách tiến
- hành khi viết báo cáo nghiên cứu về một
- vấn đề nhé đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm
- hiểu văn bản mẫu các em hãy đọc văn bản
- với tiêu đề một số dấu ấn của siêu thị
- Ấn Độ ramayana trong văn hóa Việt Nam và
- chờ lời cho cô biết vấn đề nghiên cứu
- tác giả đặt ra trong bài viết là gì
- chính xác chúng ta có thể thấy được vấn
- đề mà tác giả đặt ra trong bài viết
- chính là một số dấu ấn của sở thích Ấn
- Độ ramayana trong văn hóa Việt Nam và
- vấn đề này được tác giả thể hiện ngay ở
- phần tiêu đề của bài viết câu hỏi số 2
- các em hãy cho cô biết để triển khai bài
- viết tác giả đã sử dụng những luận điểm
- chính nào
- chính xác để triển khai bài viết tác giả
- đã sử dụng 3 luận điểm chính thứ nhất đó
- là dấu ấn của sử thi ramayana trong văn
- học dân gian và văn học viết thời trung
- đại thứ hai đó là dấu ấn của sử thi
- ramayana trong nghệ thuật điêu khắc và
- cuối cùng đó là dấu ấn của sử thi
- ramayana trong văn hóa đương đại và đây
- cũng chính là 3 nội dung lớn trong phần
- số 2 phần giải quyết vấn đề mà tác giả
- đưa ra trong văn bản vậy các em Hãy trả
- lời cho cô biết tác giả đã sử dụng những
- loại bằng chứng nào để làm sáng tỏ các
- luận điểm chính mà chúng ta vừa đưa ra
- chính xác tác giả đã sử dụng 3 loại bằng
- chứng thứ nhất tác giả đã sử dụng bằng
- chứng liên quan đến những đặc trưng của
- thể loại sử thi chúng ta ta có thể nhìn
- thấy được qua câu trong sử thi của người
- Chăm đã có những biến đổi nhất định về
- cốt truyện và về nhân vật thứ hai tác
- giả đã đưa ra bằng chứng liên quan đến
- văn hóa của dân tộc tiếp nhận dấu ấn
- trong được thể hiện qua câu trong các
- cộng đồng dân tộc của Việt Nam văn hóa
- Chăm Pa có nhiều mối quan hệ mật thiết
- với văn hóa Ấn Độ và dấu ấn của sử thi
- ramaiana để lại ảnh hưởng của nó lên
- nhiều loại hình nghệ thuật của người
- Chăm và Cuối Cùng tác giả đã đưa ra
- những dẫn chứng về dấu ấn của sử thi
- ramaiana trong nghệ thuật điêu khắc thứ
- nhất tác giả cho chúng ta thấy được tại
- bảo tàng điêu khắc chăm Đà Nẵng người
- xem có thể quan sát nhiều hoàn cảnh
- trong sử thi ramaiana được tái tạo trên
- các bước phù điêu có lẽ thú vị hơn cả là
- hình tượng hanuman thần khỉ nhân vật trợ
- giúp cho hoàng tử Drama giúp chàng lập
- nên những chiến công kỳ vĩ và được khắc
- họa rất sống động và tiếp theo đó là
- theo tác giả Hồ Tấn Tuấn đáng chú ý hơn
- cả là bức phù điêu chiến sĩ và khỉ tác
- phẩm này đã tái tạo lại một cảnh cực kỳ
- vĩ trong sử thi ramaiana thuộc giao đấu
- giữa hanuman và quỷ và ravana như vậy
- qua những luận điểm và những bằng chứng
- tác giả đưa ra các em hãy cho cô biết
- quan điểm của người viết về văn bản này
- như thế nào
- Chính xác chúng ta cũng có thể thấy quan
- điểm của người viết được thể hiện qua
- phần số 3 phần kết luận của văn bản đó
- chính là câu không có nhiều tác phẩm văn
- học nước ngoài để lại dấu ấn sâu sắc lên
- nhiều cộng đồng văn hóa của người Việt
- Nam từ quá khứ đến hiện tại như sử thi
- ramayana có nghĩa là tác giả cho rằng
- tác giả khẳng định rằng sử thi ramayana
- để lại dấu ấn lên nhiều cộng đồng văn
- hóa của người Việt Nam như vậy từ ngữ
- liệu chúng ta có thể dựng lại cấu trúc
- của một bài báo nghiên cứu với một số
- phần chú ý như sau thứ nhất ở phần nhan
- đề nhiệm vụ của nhan đề là Nêu rõ vấn đề
- nghiên cứu và chúng ta chú ý nhan đề nên
- viết ngắn gọn rõ ràng hấp dẫn Để người
- đọc hiểu và tiếp nhận thông tin dễ dàng
- hơn thứ hai ở phần đặt vấn đề nhiệm vụ
- của phần đặt vấn đề chính là giới thiệu
- vấn đề và quan điểm của người viết chú ý
- ở phần này Đấy là chúng ta cần nêu khái
- quát vấn đề từ việc Nêu khái quát vấn đề
- sẽ khiến cho người đọc dễ dàng tiếp nhận
- theo dõi vấn đề được đặt ra trong bài
- nghiên cứu hơn phần thứ ba Đấy là phần
- giải quyết vấn đề ở phần này người viết
- cần trình bày các kết quả nghiên cứu
- chính thông qua các hệ thống luận điểm
- có dữ liệu và bằng chứng chú ý ở phần
- này đó là luận điểm cần trình bày theo
- trình tự nhất quán và thứ hai dẫn chứng
- thì cần chính xác tiêu biểu tránh những
- dẫn chứng mang tính cá nhân những dẫn
- chứng mang tính thiểu số các em cố gắng
- đọc Tìm hiểu để đưa ra những dẫn chứng
- khái quát tiêu biểu cho số đông sẽ khiến
- bài viết của chúng ta khách quan và có
- sức thuyết phục hơn đấy về phần thứ tư
- đó là phần kết luận nhiệm vụ của phần
- kết luận đó là tổng hợp lại vấn đề
- nghiên cứu và đánh giá tầm quan trọng
- của vấn đề đó trong nghiên cứu Gợi mở
- những hướng tiếp cận mới chú ý ở phần
- này đó là chúng ta cần khẳng định đóng
- góp văn bản báo cáo mỗi bài nghiên cứu
- cần nêu được tác dụng đóng góp của nó
- trong kho tàng học thuật Bởi vậy việc
- khẳng định đóng góp của bản báo cáo là
- rất quan trọng các em đừng quên bỏ qua
- bước này nhé và phần cuối cùng chính là
- tài liệu tham khảo nhiệm vụ của phần này
- chính là Nêu được tên tài liệu và tác
- giả xuất xứ của tài liệu các em hãy sắp
- xếp tên tài liệu hoặc tên tác giả theo
- trình tự bảng chữ cái đây sẽ là những cơ
- sở nhằm đảm bảo độ tin cậy và tính xác
- thực của thông tin đề cập trong báo cáo
- Vậy nên hãy trình bày tất cả nguồn tài
- liệu tham khảo rõ ràng và khoa học nhé
- như vậy Hôm nay chúng ta đã cùng nhau
- tìm hiểu về cách viết báo cáo nghiên cứu
- một vấn đề qua việc phân tích văn bản
- mẫu và rút ra chú ý hi vọng rằng qua bài
- học này các em có thể tự tin hơn và có
- hiểu biết hơn về dạng bài viết báo cáo
- nghiên cứu bài học ngày hôm nay của
- chúng ta đến đây là kết thúc hẹn gặp lại
- các em trong những bài học tiếp theo
- cùng trang web olm.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây