Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Nhận định nào sau đây không đúng?
Prôtôn mang điện dương.
Êlectron và prôtôn mang điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu.
Êlectron mang điện âm.
Nơtron mang điện dương.
Câu 2 (1đ):
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Êlectron có thể chuyện động từ vật này sang vật khác.
Hạt êlectron có khối lượng là 9,1.10-31 (kg).
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
Êlectron là hạt mang điện tích -1 (C).
Câu 3 (1đ):
Một vật bị nhiễm điện dương khi vật đó
nhận thêm prôton.
nhận thêm êlectron.
mất đi êlectron.
mất đi prôton.
Câu 4 (1đ):
Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện là vì chúng có chứa
các ion tự do.
các êlectron và prôton tự do.
các êlectron tự do.
các prôton tự do.
Câu 5 (1đ):
Cọ xát thanh thủy tinh vào dạ thì thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương, khi đó có sự di chuyển
prôton từ dạ sang thủy tinh.
êlectron từ thủy tinh sang dạ.
prôton từ thủy tinh sang dạ.
êlectron từ dạ sang thủy tinh.
Câu 6 (1đ):
Cho 3 quả cầu kim loại giống hệt nhau, chỉ có một quả cầu mang điện tích Q. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đẩy chúng ra xa. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Vẫn chỉ có một quả cầu mang điện.
Không có quả cầu nào mang điện.
Mỗi quả cầu sẽ có điện tích là 3Q.
Mỗi quả cầu sẽ có điện tích là Q.
Câu 7 (1đ):
Khi đưa quả cầu A nhiễm điện lại gần thanh kim loại MN trung hòa về điện thì thanh MN bị nhiễm điện do
tiếp xúc.
hưởng ứng.
cọ xát.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào của em chào mừng kem trở lại
- về khóa học Vật Lý 11 của Trang olm.vn ở
- bài trước ta đã tìm hiểu về diện tích và
- định luật cu-lông hôm nay ta sẽ tìm hiểu
- về cơ sở để giải thích các hiện tượng
- nhiễm điện thông qua bài 2 thuyết
- electron định luật bảo toàn điện tích
- [âm nhạc]
- đại học gồm 3 nội dung chính 1 thuyết
- electron hay vận dụng thuyết electron 3
- định luật bảo toàn điện tích kem biết
- không từ đầu thế kỷ 20 các nhà khoa học
- đã đề ra lý thuyết về cấu tạo nguyên tử
- của các vật quanh ta theo đó các vật đều
- được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ
- nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt
- nhỏ hơn trên hình vẽ ta có mô hình cấu
- tạo của một nguyên tử ở trung tâm nguyên
- tử đó là hạt nhân mang điện dương và có
- các electron mang điện âm chuyển động
- xung quanh hạt nhân đó hạt nhân lại được
- có hai loại hạt đó là proton và neutron
- electron là hạt có điện tích -1,6 x 10
- mũ trừ 19 culông và khối lượng 9,1 nhân
- 10 mũ trừ 31 kg còn proton có điện tích
- là Dương 1,6 x 10 mũ trừ 19 culông và
- khối lượng là 1,67 nhân 10 mũ trừ 27 kg
- vậy ta thấy diện tích của proton và điện
- tích của electron bằng nhau về độ lớn
- nhưng trái dấu và khối lượng của proton
- thì lớn hơn khối lượng của electron
- nhiều lần và cuối cùng là notron
- electron là hạt không mang điện là khối
- lượng của nó xấp xỉ khối lượng của
- proton kem ạ ta có mô hình nguyên tử li
- ti như trên hình ở hạt nhân nguyên tử
- liti có ba proton và 44 Nơtron là có 3
- electron chuyển động xung quanh hạt nhân
- và không chỉ nguyên tử li ti mà mọi
- nguyên tử đều có số proton trong hạt
- nhân bằng số electron Quay xung quanh
- hạt nhân
- Xem tử vi diện tích của electron và điện
- tích của proton bằng nhau về độ lớn nên
- nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện
- điều đó có nghĩa là bình thường mọi vật
- cũng ở trạng thái trung hòa về điện kem
- ạ trong các hiện tượng điện ta xét ở
- chương trình trung học phổ thông diện
- tích của electron và điện tích của
- proton là điện tích nhỏ nhất có thể có
- được nên điện tích của electron và điện
- tích của proton được gọi là những điện
- tích nguyên tố âm hoặc Dương electron là
- thuyết dựa vào sự cư trú là di chuyển
- của các electron để giải thích các hiện
- tượng điện và các tính xét điện của các
- vật nội dung của thuyết electron như sau
- Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di
- chuyển từ nơi này đến nơi khác nguyên tử
- bị mất electron thì trở thành một hạt
- mang điện dương gọi là ion Dương và một
- nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm
- electron để trở thành một hạt mang điện
- âm gọi là ion âm để hiểu rõ hơn những
- nội dung này
- ý theo dõi ví dụ sau ta có mô hình
- nguyên tử của Natri và mô hình nguyên tử
- của clo Nếu có một electron từ nguyên tử
- Natri di chuyển sang nguyên tử Clo Natri
- bị mất đi một electron và trở thành ion
- Dương nữa cộng còn nguyên tử Clo đứng
- nhận thêm một electron nên trở thành ion
- âm cl - nội dung tiếp theo của thuyết
- electron đó là vật nhiễm điện âm khi số
- electron lớn hơn số proton và vật nhiễm
- điện dương khi số electron nhỏ hơn số
- proton ta hãy xét Ví dụ như sau ta có
- một mảnh vải và một chiếc Thước nhựa ban
- đầu khi chưa cọ xát mảnh vải và thương
- ngựa đều trung hòa về điện sau đó cọ xát
- mảnh vải và Thước nhựa với nhau thì có
- một số electron từ mảnh vải đã di chuyển
- sang Thước nhựa kết quả trên mảnh vải số
- electron nhỏ hơn số proton nên mảnh vải
- nhiễm điện dương Còn với thức ngựa thì
- số electron lớn hơn số proton
- về hình thức nhựa nhiễm điện âm dạy kem
- Hãy vận dụng những nội dung vừa học để
- trả lời các câu hỏi sau và chất dẫn điện
- là vật chất có chứa nhiều điện tích tự
- do điện tích tự do là điện tích có thể
- di chuyển từ điểm này đến điểm khác
- trong phạm vi thể tích của vật dẫn kem
- đều biết rằng kim loại là chất dẫn điện
- tốt nhất phải không nào sửa dĩ kim loại
- dẫn điện tốt vì chúng chứa nhiều
- electron tự do ngoài ra các dung dịch
- axit bazơ muối cũng là chất dẫn điện tốt
- vì chúng chứa nhiều ion tự do vật chất
- cách điện là vật chất không chứa hoặc
- chứa rất ít điện tích tự do các có thể
- kể đến một số chất cách điện như không
- khí khô thủy tinh thứ hai cao su ta có
- hai quả cầu kim loại quả cầu một nhiễm
- điện dương quả cầu hay chưa nhiễm điện
- cho chúng tiếp xúc với nhau ta thấy
- Ừ ai cũng nhiễm điện dương đó chính là
- sự nhiễm điện do tiếp xúc em ạ và sự
- nhiễm điện do tiếp xúc có thể được giải
- thích theo thuyết electron như sau ban
- đầu điện tích của hai quả cầu được mô tả
- như hình vẽ quả cầu một thiếu electron
- nên tích điện dương còn quả cầu hay
- trung hòa về điện và khi cho hai quả cầu
- tiếp xúc với nhau thì một số electron tự
- do từ quả cầu hai đã di chuyển sang quả
- của một kết quả là quả cầu hai cũng
- nhiễm điện dương như quả cầu một sự
- nhiễm điện do cọ xát cũng được giải
- thích tương tự như sự nhiễm điện do tiếp
- xúc kem ạ Em hãy cùng quan sát thí
- nghiệm sau cô có một quả bóng bay và một
- chiếc áo len sau bóng bay tiếp xúc với
- áo len thì ở vị trí tiếp xúc có những
- electron di chuyển từ áo len xanh bóng
- bay khi bóng bay cọ xát với áo len thì
- số điểm tiếp xúc tăng lên rất lớn do đó
- số electron di chuyển từ áo len xanh
- bóng bay cũng tăng lên kết quả là áo len
- anh dương gió thiếu electron còn bóng
- bay nhiễm điện âm giao thừa electron có
- một điều thú vị là khi cọ xát thanh nhựa
- với giấy khô thì thay nhựa nhiễm điện âm
- còn giấy nhiễm điện dương và khi ta cọ
- xát thanh thủy tinh với giấy thì thanh
- thủy tinh nhiễm điện dương còn giấy
- nhiễm điện âm Vì sao lúc giấy nhiễm điện
- dương lúc lại nhiễm điện âm người ta
- thấy Xu hướng mất bớt electron hay nhận
- thêm electron để trở thành vật nhiễm
- điện của các vật là khác nhau dưới đây
- là một số vật liệu được sắp xếp theo thứ
- tự từ dễ mất electron nhất đến dễ nhật
- electron nhất và chiều mũi tên cho biết
- chiều di chuyển của electron từ vật này
- sang vật kia khi cọ xát chúng với nhau
- hay vật liệu càng ở xa nhau trong thứ tự
- sắp xếp thì khi cọ xát Chúng càng dễ
- nhiễm điện vậy khi ta cọ xát thanh nhựa
- với giấy thì nhựa dễ nhật electron hơn
- nên nhựa sẽ nhiễm điện âm
- khi cọ xát giấy với thanh thủy tinh thì
- giấy dễ nhận electron hơn nên Giấy sẽ
- nhiễm điện âm đang có một quả cầu A
- nhiễm điện dương và một thanh kim loại
- MN trung hòa về điện khi đưa quả cầu Lại
- Gần tan kim loại thì người ta thấy đầu
- mờ của thanh kim loại nhiễm điện âm còn
- đầu nào nhiễm điện dương con khi đưa quả
- cầu ra xa thì thanh kim loại trở lại
- trạng thái trung hòa về điện sự nhiễm
- điện của Thanh Kim loại MN được gọi là
- sự nhiễm điện do hưởng ứng sự nhiễm điện
- do hưởng ứng được giải thích bằng thuyết
- electron như sau ban đầu quả cầu tích
- điện dương còn thanh kim loại trung hòa
- về điện khi quả cầu Lại Gần tan kim loại
- kệ electron tự do trong thanh kim loại
- bị hút lại gần quả cầu đầu thanh kim
- loại gần quả cầu thừa electron nên nhiễm
- điện âm còn đầu kia thiếu electron nên
- nhiễm điện dương thực chất của sự nhiễm
- điện do hưởng ứng là
- thì bố lại điện tích trong thanh kim
- loại và nếu ta đưa của khẩu ra xa thanh
- kim loại thì thanh kim loại sẽ trở về
- trạng thái trung hòa điện như ban đầu
- tại cùng quay lại với thí nghiệm quả
- bóng bay sau khi cọ xát với áo len quả
- bóng bay nhiễm điện âm ta đưa của bóng
- bay lại gần bức tường thì các electron
- tự do trong bức tường bị đẩy ra xa quả
- bóng một phần bức tường thừa electron
- nên nhiễm điện âm còn một phần thiếu
- electron nên nhiễm điện dương ta hãy
- cùng giải thích một hiện tượng trong
- thực tế Tại sao mùa đông có thể bị điện
- giật khi sạm vai và tay nắm cửa em đã
- gặp phải hiện tượng này bao giờ chưa
- hiện tượng đó có thể giải thích qua một
- thí nghiệm mô phỏng như sau cơ thể con
- người qua quá trình cọ xát với môi
- trường xung quanh với mặt đất hoặc Ví dụ
- ở đây là Cọ xát với tấm thảm thì bên
- trong cơ thể có dự trữ một lượng
- electron đ
- A và khi con người chạm tay vào tay nắm
- cửa thì điện tích truyền qua tay nắm cửa
- thông qua sự phóng điện và hiện tượng
- mất cân bằng điện tích bên trong một vật
- như vậy được gọi là hiện tượng tĩnh điện
- và vào mùa đông thì hiện tượng tĩnh điện
- sẽ xảy ra hơn do không khí khô độ ẩm
- thấp có thể kể đến một số hiện tượng
- chúng ta dễ gặp như tóc dễ dựng ngược
- lên khi thời tiết hanh khô thiếu độ ẩm
- và vào mùa đông khi kéo chăn có thể nghe
- tiếng nổ lách tách và lẽ sáng Tuy nhiên
- hiện tượng tĩnh điện không gây ảnh hưởng
- đến sức khỏe kem ạ với những kiến thức
- chúng ta vừa học em hãy trả lời những
- câu hỏi sau trong một hệ vật cô lập về
- điện tổng đại số của các điện tích là
- không đổi hiện vật cô lập về điện là hệ
- vật không có trao đổi điện tích với các
- vật khác ngoài hệ ta xét một hệ vật cô
- lập về điện như sau hệt
- cho hai quả cầu có điện tích q1 q2 khi
- ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
- một phần electron từ quả cầu hay di
- chuyển sang quả cầu một đến khi hai quả
- cầu trung hòa với điện diện tích khi đó
- của hai quả cầu sẽ là Q1 phẩm q2 phẩm
- với Q1 = Q2 phẩm theo định luật bảo toàn
- điện tích ta có quy một cộng q2 = q 1
- phẩy + q.hai phẩy vậy vận dụng kiến thức
- vừa rồi chúng ta hãy cùng làm ví dụ sau
- bốn quả cầu kim loại kích thước giống
- nhau mang điện tích + 2,3 micrô cu-lông
- âm hay 64 nhân 10 mũ trừ 7 culông âm 5,9
- micrô cu-lông và cộng 3,6 nhân 10 mũ trừ
- 5 cu lông sau bốn quả cầu đồng thời tiếp
- xúc nhau sau đó tách chúng ra tìm diện
- tích mỗi quả cầu khi đó đầu tiên kem nhớ
- phải tóm tắt và đổi đơn vị của các sự
- kiện trong bài tập ta cần nhớ rằng Một
- micrô cu-lông thì bằng 10 mũ trừ 6
- culông ý
- ạ sau bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc
- nhau rồi tách chúng ra thì các quả cầu
- sẽ trung hòa về điện vậy Điện tích của
- các quả cầu khi đó sẽ là Q1 phẩy = q2
- phẩy = q3 phẩy bằng q4 phẩm và bằng quy
- theo định luật bảo toàn điện tích tổng
- đại số của các điện tích là không đổi vì
- vậy ta có quy một tổng cu2 + q3 + q4 sẽ
- bằng Q1 phẩy + q.hai phẩy + cu ba phẩy +
- q4 phẩm và chín bằng 4q Khi đó điện tích
- của mỗi quả cầu sẽ là quy bằng Q1 +
- q.hai + q3 + q4 chia cho 42 các sự kiện
- bài tập đã cho và ta sẽ được kết quả là
- 1,5 micrô cu-lông thật đơn giản đúng
- không Các em Vậy Kem sẽ tiếp tục trả lời
- những câu hỏi sau nhé Hôm nay chúng ta
- đã cùng nhau tìm hiểu về thuyết electron
- và vận dụng thuyết electron để giải
- thích các hiện tượng nhiễm điện và chúng
- ta cũng đã tìm hiểu về
- an toàn điện tích Cảm ơn các em đã lắng
- nghe hẹn gặp lại các em ở những bài học
- tiếp theo của lm.vn
- [âm nhạc]
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây