Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng?
Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Câu 2 (1đ):
Khi đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh thu được có tính chất gì?
Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Câu 3 (1đ):
Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính hiển vi là đúng?
Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 4 (1đ):
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là
67,2.
100.
70,0.
96,0.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em chào mừng đem trở lại
- với khó học Vật Lý 11 của Trang web
- lm.vn ở bài trước cô các em đã cùng tìm
- hiểu về kính lúc cứ lúc thì có đội ra cỡ
- vay chục mà để nhìn rõ các vật rất nhỏ
- thì cần phải có dụng cụ Quang có số bội
- giác cỡ hàng trăm Hãy hàng nghìn dụng cụ
- đó là kính hiển vi hôm nay tại cùng tìm
- hiểu về kính hiển vi nhé bài 33 kính
- hiển vi trong Bài học này kèm sẽ được
- Tìm hiểu các nội dung chính sau một công
- dụng và cấu tạo của kính hiển vi hai sự
- tạo ảnh bởi kính hiển vi và 3 số bội
- giác của kính hiển vi ta hãy cùng tìm
- hiểu về công dụng và cấu tạo của kính
- hiển vi nhé Đây là hình ảnh của kính
- hiển vi các em ạ kính hiển vi là dụng cụ
- Quang bổ trợ cho mắt để quan sát những
- vật rất nhỏ bằng cách tạ
- ở góc trong lớn và số bởi giác của kính
- hiển vi thì lớn hơn rất nhiều so với số
- bội giác của kính Lúc Như cô đã nói ở
- phần mở bay thì số bội giác của kính lúp
- chỉ cỡ vài chục con số bội giác của kính
- hiển vi thì cửa hàng trăm hay hàng nghìn
- Bây giờ em hãy quan sát một số hình ảnh
- thu được từ kính hiển vi nhé Đây là hình
- ảnh của trùng roi xanh một sinh vật
- nguyên sinh đơn bao Và đây là hình ảnh
- của hồng cầu đó là một loại tế bào máu
- khi em ạ Em có biết đây là hình ảnh gì
- không để chính là xương người dưới ống
- kính hiển vi đấy
- Ừ thế giới vi mô thật là đáng kinh ngạc
- đúng không có em
- em về cấu tạo thì kính hiển vi có 2 bộ
- phận chính thứ nhất là vật kính vật kính
- là một thấu kính hội tụ Hoặc có thể là
- một hệ thấu kính tác dụng như thấu kính
- hội tụ có tiêu cự rất nhỏ cỡ M M ơ Bộ
- phận thứ hai đó là Thị Kính Thị Kính là
- một kính lúc dùng để quan sát ảnh của
- vật tạo bởi vật kính và 2 bộ phận chính
- này được gắn ở hai đầu một ống hình trụ
- sao cho trục chính của chúng trùng nhau
- và khoảng cách giữa chúng là không đổi
- và người ta gọi khoảng cách 1 phẩy F2 =
- Denta là độ dài quang học của kính và
- kem lưu ý rằng độ dài quang học Delta
- này thì cũng không thay đổi nhé Ngoài
- hai bộ phận chính là vật kính và Thị
- Kính thiết kính hiển vi còn có bộ phận
- tụ sáng để chiếu sáng vật gần quan sát
- đó thường là một gương cầu lõm a
- các em ạ kính hiển vi ta đang nói đến là
- kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng
- khả kiến để quan sát Ngoài ra thì còn có
- một loại kính hiển đi nữa là kính hiển
- vi điện tử hoạt động dựa trên nguyên tắc
- sử dụng sóng điện tử được tăng tốc ở
- hiệu điện đề cao để quan sát để ghi nhớ
- những kiến thức ngay em Hãy trả lời câu
- hỏi sau nhé ta cùng chuyển sang nội dung
- tiếp theo của bài học sự tạo ảnh bởi
- kính hiển vi đây là sơ đồ của một kính
- hiển vi hai thấu kính hội tụ được đặt
- cách nhau khoảng L và f 1 phẩy F2 được
- gọi là Denta độ dài quang học của kính
- hiển vi ta hãy xét sự tạo ảnh của vật
- qua kính hiển vi nhé vẫn AB cần quan sát
- được đặt cách quan tâm vật kính một
- khoảng lớn hơn tiêu cực nhưng rất gần
- Tiêu điểm vật của vật kính
- đi qua vật kính thu được ảnh thật 1,11
- phẩy lớn gấp ca một lần vẫn AB sau đó
- Thị Kính được sử dụng như một kính lúp
- để quan sát ảnh à 1,11 phẩm ta thấy răng
- A1 phẩy b 1 phẩy nằm trong khoảng tiêu
- cự của Thị Kính L2 vậy kèm hại do có
- biết ảnh A 2,72 phẩy qua Thị Kính có
- tính chất gì nhé ạ
- và chính xác sôi vì A 1,11 phẩy nằm
- trong khoảng tiêu cự của Thị Kính L2 nên
- ảnh A 2,72 phẩy ta thu được sẽ là ảnh ảo
- và lớn hơn à 1,11 phẩm ảnh a hai phẩy b
- 2 phẩy có tính chất là rất lớn do ngược
- chiều với vật ab ban đầu
- ăn tết ta có sơ đồ tổ ảnh vật AB và vật
- kính L1 cho ảnh à 1,11 phẩy A 1,31 phẩy
- lại trở thành vật với Thị Kính L2 và do
- ảnh a 2,72 phẩm và để nhìn rõ ảnh a 2,72
- phẩm khi ta phải thay đổi khoảng cách D1
- giữa vật AB và vật kính sao cho ảnh này
- nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt khi đó
- khoảng cách đi hai phẩy từ ảnh a 2,72
- phẩm đến Thị Kính cũng sẽ thay đổi trong
- thực tế khi quan sát tận bằng kính hiển
- vi thì ta phải thực hiện các bước sau
- thứ nhất vật phải là vật phẳng kẹp giữa
- 2 tấm thủy tinh mỏng trong suốt đó là
- tiêu bản và thứ hai vật phải được đặt cố
- định trên giá sau đó ta rời toàn bộ ống
- kính từ vị trí quan sát vật ra sao
- anh bằng ống vi cấp điều đó nhầm Thay
- đổi khoảng cách đề 1 giữa vật và vật
- kính và để cho đỡ mỏi mắt và có thể quan
- sát được lâu dài khi người ta thường
- điều chỉnh để ngắm dựng ảnh A 2,72 phẩy
- ở Vô Cực khi đó ta có sự tạo ảnh như sau
- vẫn ab.qua vật kính sao ảnh à một phẩy b
- 1,5 tại đúng tiêu điểm vật của Thị Kính
- khi đó ảnh cuối cùng a 2,72 phẩm sẽ được
- tạo ra ở Vô Cực
- anh ta gọi sự nhắm trước này là sự ngắm
- chừng ở Vô Cực với những kiến thức chúng
- ta vừa tìm hiểu em Hãy trả lời câu hỏi
- tương tác sau nhé Nội dung cuối cùng của
- bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu đó là số
- bội giác của kính hiển vi tại Z trường
- hợp nhóm xưởng ở Vô Cực ta có alpha là
- góc trong ảnh quá kính vậy tan alpha sẽ
- bằng A1 và B1 phẩm trên O2 F2 và chính
- là một phẩy b 1 phẩy trên f2a
- Ê con lăn phạt không thì là b9d tương tự
- như ở bài trước
- ở đó đó số bội giác khi ngắm rừng ở phố
- cực sẽ là g = tan alpha trên thanh Alpha
- không và bằng A1 phẩy b 1 phẩy trên ab
- Nhân ddeef2 Mã 1 phẩy b 1 phẩy trên ab
- chính là số phóng đại ảnh mới vật kính
- con dê trên F2 là số bội giác của Thị
- Kính khi ngắm rừng ở Vô Cực và đã học ở
- bài Cứ lúc hôm trước tôi vì vậy số bội
- giác khi ngắm xương ở Vô Cực của kính
- hiển vi sẽ trở thành gã Vô Cực bằng cả
- một nhân g2a
- khi các em ạ hai số liệu này thường được
- ghi trên vàng của vật Kính và Thị Kính
- tác ta có thể biến đổi công thức này
- thành một dạng khác như sau ta xét hai
- tam giác đồng dạng A 1,71 phẩy F1 phẩm
- và cho một yf1 phẩm và sẽ có a 1,31 phẩm
- trên o1 y = f 1 phẩy f2c No1 ép 17 She's
- A A 1,31 phẩy C AB = denta trên F1 Mặt
- khác và lại có K1 = a 1,31 phẩm trên ab
- con G2 thì bằng d9s hai từ đó ta sẽ thay
- như sau gỡ Vô Cực bằng k1000 G2 thì K1
- và thay bằng
- ib1 phẩm trên AB và chính là Denta 9E
- một còn G2 thì ta thay bằng d9f hay vậy
- Cuối cùng ta sẽ được gỡ Vô Cực bằng
- Delta t trên f1 f2 đây sẽ là công thức
- chúng ta thường sử dụng Nên kem hạnh ghi
- nhớ nhé vận dụng kiến thức vừa rồi em
- hãy làm ví dụ sau một người mất tốt có
- khoảng nhìn rõ từ 24 cm đến vô cực quan
- sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật
- kính cho một F1 = 1 cm và Thị Kính O2 F2
- = 5 cm khoảng cách o1 O2 = 20 cm Tính số
- bởi giác của kính hiển vi trong trường
- hợp nhằm dừng ở Vô Cực
- Ừ tao có thể tóm tắt các sự kiện của bài
- tập như sau xét trường hợp ngắm chừng ở
- bố cục theo công thức kem vừa được tìm
- hiểu số bội giác của kính hiển vi trong
- trường hợp nhằm dừng ở Vô Cực được xác
- định theo công thức g Vô Cực bằng Delta
- Nhân D trên f1 f2 đây ở đây chúng ta cần
- phải tìm Delta độ dài quang học kính
- hiển vi và dựa vào hình vẽ tao có thể
- thấy o1 O2 thì bằng Oh một em một phẩy +
- F1 và F2 + F2 O2 vậy chính là F1 + Delta
- + F2 như vậy Delta sẽ bằng o1 O2 - F1 -
- F22 số ta được nhân k = 14 cm vậy tiếp
- theo kèm Hãy vận dụng công thức đã học
- và tính số bội giác kính hiển vi khi
- ngâm dừng ở Vô Cực nghĩ à
- khi kem đã làm rất tốt ta có cờ Vô Cực
- bằng đền tái dê trên f1 f2 = 14x 24/1 X5
- và bằng 67,2 như vậy trong bài học ngày
- hôm nay ta đã được tìm hiểu về công dụng
- của kính hiển ghi cấu tạo của kính hiển
- vi sự tạo ảnh của kính hiển vi và số bội
- giác khi ngắm xương ở Vô Cực Em hãy ghi
- nhớ những nội dung này nhé Xin cảm ơn
- kem đã theo dõi hẹn gặp lại các em ở
- những bài học tiếp theo của org.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây