Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Điện trường là môi trường
dẫn điện.
chứa các điện tích.
bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
không khí quanh điện tích.
Câu 2 (1đ):
Vectơ cường độ điện trường được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
E=qF
E=k.qF
E=kF
E=qF
Câu 3 (1đ):
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
V/m2.
V.m.
V/m.
V.m2.
Câu 4 (1đ):
Công thức nào sau đây xác định cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r?
E=krQ.
E=kr2∣Q∣.
E=QF.
E=kr∣Q∣.
Câu 5 (1đ):
Các điện trường E1,E2 cùng tác dụng lực điện lên điện tích q thì q chịu tác dụng của điện trường tổng hợp E là
E=E1+E2.
E=E1−E2.
E=E1+E2.
E=E1−E2.
Câu 6 (1đ):
Đường sức của hệ hai điện tích q1, q2 có dạng như hình vẽ. Hỏi nhận xét nào dưới đây là đúng?
q1, q2 là điện tích âm.
q1, q2 là điện tích dương.
q1 là điện tích âm, q2 là điện tích dương.
q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em trở lại với khóa học
- Vật Lý 11
- ở bài trước ta đã học về tương tác giữa
- các điện tích khi đặt trong chân không
- vậy chúng đã tương tác với nhau như thế
- nào ta hãy cùng tìm hiểu điều đó thông
- qua bài 3 điện trường và cường độ điện
- trường đường sức điện
- trong Bài học này ta sẽ tìm hiểu các nội
- dung sau 1 điện trường 2 cường độ điện
- trường và 3 đường sức điện
- Giả sử ta đặt hai quả cầu tích điện trái
- dấu trong một bình kín
- rồi hút hết không khí trong bình ra
- theo bài 1 ta đã học thì lực tương tác
- giữa hai điện tích lại mạnh lên chứ
- không yếu đi chứng tỏ phải có một môi
- trường nào đó truyền tương tác điện giữa
- hai quả cầu môi trường đó chính là điện
- trường
- điện trường là một dạng vật chất môi
- thường bao quanh điện tích và gắn liền
- với điện tích điện trường tác dụng lực
- điện lên các điện tích khác đặt trong nó
- vậy tính chất cơ bản của điện trường là
- nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt
- trong nó một điện tích q1 nằm tại một
- điểm trong không gian sẽ gây ra xung
- quanh nó một điện trường một điện tích
- q2 nằm trong điện trường đó sẽ bị quy mô
- tác dụng một lực điện ngược lại q2 cũng
- gây ra một điện trường tác dụng lên Q1
- một lực trực đối ta thấy các điện tích
- tương tác được với nhau là vì điện
- trường của điện tích này tác dụng lên
- điện tích kia các em cũng cần chú ý rằng
- điện tích không chịu tác dụng của điện
- trường do chính nó gây ra mà chỉ chịu
- tác dụng của điện trường do các điện
- tích khác gây ra nếu ta có một điện tích
- q3 nằm trong vùng không gian này sẽ chịu
- tác dụng đồng thời cả hai điện trường
- của Q1 và q2
- với những kiến thức vừa học em trả lời
- câu hỏi sau
- [âm nhạc]
- Giả sử có một điện tích điểm Q nằm tại
- điểm O điện tích này tạo ra một điện
- trường xung quanh nó điện trường là một
- môi trường vật chất ta không thể cảm
- nhận trực tiếp bằng mắt hoặc bằng tay
- nhưng ta lại có nhiều phương pháp và
- phương tiện khách quan để phát hiện sự
- tồn tại của điện trường một trong những
- cách đó là sử dụng điện tích thử
- vậy để nghiên cứu luyện trường của điện
- tích q lớn tại điểm M ta đặt tại M một
- điện X thử quy nhỏ theo định luật
- cu-lông Q nhỏ nằm càng xa quy lớn thì
- lực điện Càng Nhỏ Ta nói điện trường tại
- các điểm càng xa quy lớn thì càng yếu
- vậy cần phải xây dựng một khái niệm Để
- đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện
- trường tại một điểm và khái niệm đó
- chính là cường độ điện trường
- cường độ điện trường tại một điểm là đại
- lượng đặc trưng cho tác dụng lực của
- điện trường tại điểm đó đó nó được xác
- định bằng thương số của độ lớn lực điện
- f tác dụng lên một điện tích thử quy
- Dương đặt tại điểm đó và độ lớn của Q
- cường độ điện trường được ký hiệu là E
- và được xác định bởi biểu thức e = f
- chia Q
- vì lực điện F là đại lượng vectơ còn
- điện tích q là đại lượng vô hướng nên
- cường độ điện trường cũng là đại lượng
- vectơ
- ta có vector cường độ điện trường bằng
- vectơ f chia Q một vectơ thì được đặc
- trưng bởi các yếu tố sau điểm đặt phương
- chiều và độ lớn điểm đặt của vecto cường
- độ điện trường tại điểm đang xét ta có
- thể thấy rằng vì điện tích thử quy Dương
- nên phương chiều của Vectơ cường độ điện
- trường sẽ trùng với phương chiều của lực
- điện tác dụng lên điện tích thử độ lớn E
- bằng f trên Q
- ta hãy cùng xác định Vectơ cường độ điện
- trong các trường hợp sau trường hợp 1
- điện trường do điện tích q lớn hơn 0 gây
- ra xác định Vectơ cường độ điện trường
- tại điểm M nếu đặt tại M một diện tích
- thử quy nhỏ lớn không thì phương chiều
- của lực điện tác dụng lên quy nhỏ sẽ cho
- biết phương chiều cường độ điện trường
- tại đó vậy Vectơ cường độ điện trường
- của điện tích điểm dương sẽ có chiều
- hướng ra xa điện tích đó tương tự với
- trường hợp điện tích điểm Q nhỏ hơn 0
- vectơ cường độ điện trường sẽ hướng về
- phía điện tích kem cũng cần ghi nhớ rằng
- tại mỗi điểm trong điện trường cường độ
- điện trường có một phương chiều và độ
- lớn nhất định
- [âm nhạc]
- đơn vị đo cường độ điện trường đó chính
- là Vôn trên mét và ta ký hiệu là v/m
- ta hãy cùng làm ví dụ sau để khắc sâu
- hơn kiến thức vừa học một điện tích thử
- đặt tại điểm có cường độ điện trường
- lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2
- nhân 10 mũ trừ 4 n hỏi Độ lớn của điện
- tích đó là bao nhiêu khi giải một bài
- tập vật lý các em nhớ phải tóm tắt đề
- bài nhé
- theo kiến thức vừa học ta có Vectơ cường
- độ điện trường E bằng vectơ f chia Q Tuy
- nhiên chúng ta chưa biết diện tích thử
- là điện tích dương hay điện tích âm nên
- khi viết công thức về độ lớn các em phải
- viết là E = F trên trị tuyệt đối của Q
- từ đó ta có độ lớn của diện tích chính
- là Q = f chia và thay các dữ kiện bài
- tập đã cho ta sẽ được kết quả Độ lớn của
- điện tích là 1,25 nhân 10 mũ trừ 3
- culông thật đơn giản Đúng không các em
- tiếp theo ta sẽ cùng tìm hiểu về cường
- độ điện trường của một điện tích điểm
- ta biết rằng cường độ điện trường tại
- điểm M được xác định bởi công thức e = f
- trên Q với F là lực điện tác dụng lên
- điện tích thử quy nhỏ mặt khác theo định
- luật cu-lông ta lại có f bằng k nhân trị
- tuyệt đối Q nhỏ nhân quy lớn trên R Bình
- với R là khoảng cách giữa hai điện tích
- từ hai biểu thức này chúng ta sẽ có biểu
- thức của cường độ điện trường chính là E
- = f/q và chính bằng k nhân trị tuyệt đối
- quy lớn trên R Bình và đây chính là biểu
- thức để xác định cường độ điện trường do
- một điện tích điểm gây ra với r chính là
- khoảng cách từ điện tích điểm đến vị trí
- ta muốn tính cường độ điện trường và
- trường hợp điện tích điểm được đặt trong
- môi trường điện môi ta sẽ có cường độ
- điện trường E bằng f trên quy bằng k
- nhân trị tuyệt đối quy lớn trên epsilon
- nhân r Bình em còn nhớ không epsilon
- chính là hằng số điện môi từ biểu thức
- xác định cường độ điện trường của một
- diện tích điểm ta có thể nghĩ rằng Độ
- lớn của cường độ điện trường e không phụ
- thuộc vào độ lớn của điện tích thử Q
- với kiến thức vừa học ta hãy cùng làm ví
- dụ sau
- một điện tích q lớn bằng 5 Nano culông
- đặt tại điểm A trong xương không tính
- cường độ điện trường và vẽ Vectơ cường
- độ điện trường một điện tích q lớn tại
- điểm B cách a một khoảng 10 cm trong
- Phần tóm tắt bài tập các em nhớ phải đổi
- đơn vị nhé chúng ta nhớ rằng Một Nano
- culông bằng 10 mũ trừ 9 culông theo đề
- bài ta có điện tích q đặt tại A và vì Q
- là điện tích dương nên vectơ cường độ
- điện trường tại B sẽ có chiều hướng ra
- xa điện tích áp dụng công thức tính
- cường độ điện trường của một điện tích
- điểm ta vừa học ta có e = k nhân trị
- tuyệt đối Q trên R Bình và thay các dữ
- kiện bài tập đã cho chúng ta sẽ được kết
- quả cường độ điện trường e tại điểm B
- hơn 4.500 v/m các em ạ
- [âm nhạc]
- Giả sử có hai điện tích điểm Q1 và q2
- gây ra tại điểm M hai điện trường có các
- Vectơ cường độ điện trường là E1 và E2
- cường độ điện trường tổng hợp của hệ Hai
- điện tích chính là vectơ e nguyên lý
- chồng chất điện trường được phát biểu
- như sau các điện trường E1 E2 đồng thời
- tác dụng lực điện lên điện tích q một
- cách độc lập với nhau và điện tích q
- chịu tác dụng của điện trường tổng hợp E
- với e = E1 + E2 và các vectơ cường độ
- điện trường tại một điểm thì được tổng
- hợp theo quy tắc hình bình hành các em ạ
- ta hãy cùng tìm hiểu thêm về vectơ cường
- độ điện trường Tổng Hợp Giả sử hai vectơ
- cường độ điện trường thành phần E1 E2
- hợp với nhau một góc alpha khi đó Độ lớn
- của Vectơ cường độ điện trường Tổng Hợp
- sẽ được xác định qua biểu thức e² = vẽ
- một bình + E2 Bình + 2e1e2 cos alpha và
- ta có 3 trường hợp đặc biệt Sau trường
- hợp thứ nhất khi vector E1 cùng phương
- cùng chiều với vectơ E2 thì Vectơ cường
- độ điện trường tổng hợp E sẽ bằng E1 +
- E2 ta có thể biểu diễn trên hình vẽ như
- sau khi vector E1 và vectơ E2 cùng chiều
- thì vectơ cường độ điện trường e cũng sẽ
- cùng phương cùng chiều với vectơ E1 và
- vector E2
- trường hợp 2 khi vector E1 và vectơ E2
- cùng Phương ngược chiều thì điện trường
- tổng hợp E = trị tuyệt đối của E1 - E2
- ta biểu diễn trên hình vẽ như sau vectơ
- E1 và vector E2 cùng Phương ngược chiều
- nên Vectơ cường độ điện trường e sẽ
- hướng theo điện trường thành phần có giá
- trị lớn hơn và trường hợp cuối cùng F1
- vuông góc với E2 Độ lớn của e được xác
- định qua biểu thức e² = E1 Bình + E2 này
- và ta biểu diễn trên hình vẽ
- khi đó Vectơ cường độ điện trường e sẽ
- được xác định theo quy tắc hình bình
- hành với kiến thức này chúng ta hãy cùng
- làm ví dụ sau
- Hai điện tích điểm Q1 = 5 Nano culông q2
- = -5 Nano culông cách nhau 10cm trong
- chân không xác định Vectơ cường độ điện
- trường tại điểm M nằm trên đường thẳng
- đi qua hai điện tích đó và cách đều hai
- điện tích đầu tiên ta sẽ cùng Tóm tắt
- các dữ kiện của bài tập
- ta có thể biểu diễn trên hình vẽ như sau
- điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai
- điện tích và cách đều hai điện tích vậy
- điểm M nằm tại trung điểm của AB điện
- tích q1 là điện tích dương nên vectơ
- cường độ điện trường do Q1 gây ra tại M
- sẽ có chiều hướng ra xa Q1 còn q2 là
- điện tích âm nên Vectơ cường độ điện
- trường do q2 gây ra tại M sẽ có chiều
- hướng về phía q2 vậy ta thấy F1 và e tay
- cùng phương cùng chiều với nhau về độ
- lớn E1 = k nhân trị tuyệt đối Q1 trên R1
- Bình và E2 bằng k nhân trị tuyệt đối q2
- trên R2 Bình thay các dữ kiện bài tập đã
- cho ta sẽ được kết quả E1 và E2 như trên
- tiếp theo ta sẽ cùng tìm cường độ điện
- trường tổng hợp tại M ta có f1 và E2
- cùng phương cùng chiều với nhau nên
- cường độ điện trường tổng hợp E sẽ bằng
- E1 + E2 và thay số ta sẽ được điện
- trường tổng hợp E = 36.000 v/m do vector
- E1 và vectơ E2 cùng phương cùng chiều
- nên vectơ cường độ điện trường tổng hợp
- E cũng cùng phương cùng chiều và E1 và
- E2 Thật Là Đơn Giản đúng không Các em
- vậy các em Hãy vận dụng những kiến thức
- ta vừa học để trả lời các câu hỏi sau
- [âm nhạc]
- cô có mua thí nghiệm như sau tích điện
- trái dấu cho hai thanh kim loại sau đó
- nhúng vào môi trường dầu cách điện cho
- một ít hạt cách điện ví dụ mặt cưa nằm
- lơ lửng trong dầu gõ nhẹ vào khay dầu
- thì các hạt cách điện sẽ sắp xếp thành
- những đường nối giữa hai đầu của Thanh
- Kim loại giống như hình vẽ kem đang quan
- sát người ta chứng minh được rằng các
- hạt này đã bị nhiễm điện và nằm dọc theo
- những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm
- trùng với phương của Vectơ cường độ điện
- trường tại đó mỗi đường đó được gọi là
- một đường sức điện
- [âm nhạc]
- đủ sức điện là đường mà tiếp tuyến tại
- mỗi điểm của nó là giá của Vectơ cường
- độ điện trường tại điểm đó nói cách khác
- đường sức điện là đường mà lực điện tác
- dụng dọc theo đó
- kem hãy cùng quan sát hình dạng đúng sức
- của một số điện trường
- trên hình vẽ là đường sức điện trong
- điện trường của một điện tích dương
- và đây là đường sức trong điện trường
- của một điện tích âm
- tiếp theo đây là đường sức của hệ Hai
- điện tích dương
- và đây là đường sức của hệ 2 điện tích
- trái dấu
- từ một số hình dạng đường sức Chúng ta
- vừa quan sát chúng ta hãy tìm hiểu về
- các đặc điểm của đường sức điện đặc điểm
- thứ nhất đó là qua mỗi điểm trong điện
- trường chỉ có một đường sức điện và chỉ
- một mà thôi
- kem có thể quan sát trong hình vẽ các
- đường sức điện không hề cắt nhau đúng
- không nào
- và đặc điểm thứ hai đường sức điện là
- những đường có hướng hướng của đường sức
- điện tại một điểm là hướng của Vectơ
- cường độ điện trường tại điểm đó các em
- hãy quan sát một đường sức điện như sau
- Tiếp tuyến tại mỗi điểm của đường sức
- điện là giá của Vectơ cường độ điện
- trường tại điểm đó và hướng của đường
- sức điện tại một điểm cũng là hướng một
- vector cường độ điện trường
- và tính chất tiếp theo đường sức điện
- của Điện một tĩnh điện là đường không
- khép kín nó đi ra từ điện tích dương và
- kết thúc ở điện tích âm các em có thể
- quan sát đường sức điện của Hai điện
- tích chai dầu chúng ta thấy đường sức
- điện đi ra từ điện tích dương và kết
- thúc ở điện tích âm với trường hợp chỉ
- có một điện tích thì các đường sức đi từ
- điện tích dương ra Vô Cực hoặc đi từ vô
- cực đến điện tích âm
- và đặc điểm cuối cùng là quy ước để vẽ
- các đường sức nơi nào cường độ điện
- trường lớn hơn thì các đường sức ở đó
- được vẽ mau hơn còn nơi nào cường độ
- điện trường nhỏ hơn thì các đường sức
- điện ở đó được vẽ thưa hơn
- [âm nhạc]
- điện trường đều là điện trường mà vectơ
- cường độ điện trường tại mọi điểm đều có
- cùng phương chiều và độ lớn đường sức
- điện là những đường thẳng song song cách
- đều ta có hai bản kim loại đặt song song
- với nhau được tích điện có độ lớn bằng
- nhau nhưng trái dấu đặt trong một điện
- môi đồng tính Khi đó điện trường giữa
- hai bản kim loại là điện trường đều
- trong bài học hôm nay chúng ta đã cùng
- nhau tìm hiểu về điện trường cường độ
- điện trường nguyên lý trong chất điện
- trường và cuối cùng đó là đường sức điện
- xin cảm ơn em đã theo dõi hẹn gặp lại
- các em ở những bài học tiếp theo
- [âm nhạc]
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022