Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Trong không gian, cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có các vectơ chỉ phương u1 và u2
Nếu d1 song song với d2 thì u1 và u2
- cùng phương
- không cùng phương
- cùng hướng
Và M∈d1 thì M
- ∉
- ⊄
- ∈
- ⊂
Trong không gian, cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có các vectơ chỉ phương u1=(1;1;−1) và u2=(2;2;−2)
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong không gian, cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có các vectơ chỉ phương u1 và u2.
Nếu u1 và u2 cùng phương và điểm M∈d1 thì M∈d2 thì d1 và d2
Trong không gian, cho điểm M(1;2;−3) và đường thẳng d′: ⎩⎨⎧x=3+2t′y=1−t′z=−3
Xác định vị trí của điểm M so với d′?
Trong không gian, cho hai đường thẳng d: ⎩⎨⎧x=6+3ty=8+4tz=11+6t và d′: ⎩⎨⎧x=7+4t′y=10+6t′z=6+t′
Hệ phương trình ⎩⎨⎧6+3t=7+4t′8+4t=10+6t′11+6t=6+t′ có nghiệm (t,t′)=(−1;−1).
Thay t=−1 vào phương trình d ta có giao điểm của d và d′ là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở phần nội dung tiếp theo ở trong bài
- phương trình đường thẳng đó là vị trí
- tương đối của hai đường thẳng trong
- không gian sẽ như thế nào của nhau ở lớp
- 11 thì chúng ta đã biết về các vị trí
- tương đối của hai đường thẳng ở trong
- không gian nếu biết giờ thì sẽ trong hệ
- trục oxyz cho hai đường thẳng d1 và d2
- trong đó D1 đi qua điểm M và của vectơ
- chỉ phương là u1d hay Có vectơ chỉ
- phương là U2 thì khi đó hai đường thẳng
- này cũng sẽ xảy ra một trong 4 vị trí
- tương đối đó là cắt nhau song song chéo
- nhau hoặc là trùng nhau và đầu tiên
- chúng ta sẽ tập trung vào vị trí song
- song d1 và d2 song song khi nào em quan
- sát ở trên hình ảnh thầy dạy sử đường
- thẳng d1 và đường thẳng d2 song song thì
- các em có nhận xét gì về hai vectơ chỉ
- phương U1 U2 cũng như vị trí của điểm M
- so với đường thẳng d hay O
- và chính xác khi mà đến một song song
- với D2 thì vectơ U1 và vectơ hai sẽ cùng
- Phương với nhau thêm nữa hai đường thẳng
- song song sẽ không có điểm chung do đó
- điểm m đã thuộc vào D1 sẽ không thuộc
- vào đường thẳng d2 và từ hai điều kiện
- này em vận dụng để trả lời cho thầy câu
- hỏi trong không gian chứng minh hai
- đường thẳng d và d phẩy có phương trình
- tham số song song với nhau thì trước
- tiên kem xác định vectơ U1 và VAC tụ hai
- đã cùng Phương hay chưa đưa thẳng đi
- thầy sẽ lấy ra tựu một và Từ chỉ phương
- có tọa độ 1 1 và -1 còn đây phẩm sẽ có
- vectơ chỉ phương U2 tọa độ hay hay và âm
- hay kem cho thời tiết hai vectơ U1 U2
- khi đó có cùng Phương hay không chính
- xác các tạo hay thì bằng hai nhân vectơ
- một do đó hai vectơ này cùng phương
- khi chúng ta sẽ xét đến điều kiện thứ
- hai thầy lấy một điểm M thuộc vào đường
- thẳng d từ phương trình tham số này
- chúng ta có thể lấy điểm M của tọa độ là
- 1 2 và 3 thay Hoàng nổ tung độ và cao độ
- của điểm M vào xy&z của phương trình
- tham số đường thẳng d phẩy ta sẽ có là
- một bằng một cộng hai tay phẩy I2 = -1 +
- hai phẩy và ba = 2 - 2 tay phẩy hệ
- phương trình với intake Giải hệ phương
- trình này bằng phương pháp Thế em có thể
- thấy ngay hệ phương trình vô nghiệm do
- đó tọa độ điểm m không thỏa mãn phương
- trình của đường thẳng d phẩy hai điểm m
- không thuộc vào đường thẳng d phẩy thỏa
- mãn hai điều kiện này ta có thể đi tới
- kết luận đây và đây vậy song song với
- nhau đó là điều kiện để hai đường thẳng
- song song ở trong không gian vậy Bây giờ
- thì giả sử hai đường thẳng d1 và d2 vẫn
- có hai vectơ u
- cả hai cùng Phương nếu điểm M thuộc vào
- đường thẳng d1 cũng thuộc một đường
- thẳng d2 thì khi đó vị trí tương đối của
- hai đường thẳng này sẽ như thế nào với
- nhau khi mà mờ cũng thuộc vào đây hai
- thì đường thẳng d1 và d2 sẽ phạm trù
- nhau vì vậy chúng ta có điều kiện để hai
- đường thẳng trùng nhau trong không gian
- đó là hai vectơ chỉ phương cùng Phương
- với nhau và một điểm thuộc đường thẳng
- này cũng thuộc vào đường thẳng kia vận
- dụng điều đó kem trả lời cho thấy câu
- hỏi tiếp theo trong không gian Các em
- Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
- d và nếu vậy Trước tiên ta vẫn xác định
- hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng
- ở đây đường thẳng d có vectơ chỉ phương
- là U1 tọa độ hay âm 10 và D phẩy có
- vectơ chỉ phương U2 tọa độ hay âm 10 là
- thấy ngay được vectơ U1 = tù 2
- ô hay các tư này đã cùng phương do đó
- đường thẳng d và d phẩy hoặc xảy ra vị
- trí tương đối là song song hoặc là trùng
- nhau Do đó tiếp theo ta sẽ lựa chọn một
- điểm thuộc vào một đường thẳng ở đây
- điểm M có tọa độ 1 2 -3 thuộc của đường
- thẳng d tem kiểm tra xem điểm M có thuộc
- vào đường thẳng d phẩy 20 nhất chính xác
- Thay tọa độ của điểm M vào phương trình
- B phẩy ta sẽ có hệ phương trình giải hệ
- phương trình này ta có kết quả tay phẩy
- = -1 có nghĩa là hệ phương trình có
- nghiệm như vậy điểm M thuộc vào đường
- thẳng d phẩy với hai điều kiện này ta sẽ
- kết luận được D và B phẩy chính là hai
- đường thẳng trùng nhau ở trong không
- gian tổng kết lại về hai trường hợp song
- song và trùng nhau chúng ta đều có vectơ
- chỉ phương của hai đường thẳng là cùng
- sau khi đỏ để hai đường thẳng song song
- thì điểm M thuộc vào đường thẳng d1 sẽ
- không thuộc đường thẳng d hay ngược lại
- chúng ta có hai đường thẳng trùng nhau
- vậy bây giờ nếu như vectơ U1 và vectơ
- U20 cùng Phương thì chúng ta sẽ có 2 vị
- trí tiếp theo đó là cắt nhau và chéo
- nhau trước tiên là với vị trí d1 d2 cắt
- nhau tại một điểm điều kiện để hai đường
- thẳng cắt nhau ra sử thầy có d1 d2 cắt
- nhau có phương trình lần lượt hai đường
- thẳng này cắt nhau khi mà hệ phương
- trình ẩn T và cây phải sẽ cột đúng
- nghiệm ở bên vai trái chính là phần này
- tùy chỉnh tham số đường thẳng d1 phải là
- phần này phương trình tham số đường
- thẳng d2 hãy phương trình này có đúng 1
- nghiệm thì hai đường thẳng cắt nhau ví
- dụ vị trí tương đối của hai đường thẳng
- d1 d2
- thế nào khi mà chúng có phương trình để
- xét hệ phương trình này thì trước tiên
- ta vẫn phải kiểm tra vectơ chỉ phương
- của hai đường thẳng có cùng phương 20
- vectơ chỉ phương của D1 thấy có thể xét
- vectơ tọa độ 3 4 6 con đường thẳng D Hay
- là vectơ tọa độ 461 chính xác hai vectơ
- này không cùng phương do đó ta sẽ xét
- tới hệ phương trình sáu cộng ba tê sẽ
- bằng 7 cộng 4 tây phẩm từ từ tám cộng 4
- t = 10 cộng 6 phẩy và 11 + 6 tây bằng 6
- + t phẩm giải hệ phương trình 2 ẩn này
- chúng ta sẽ thực hiện như sau Trước tiên
- thầy chuyển vế của phương trình 1 và
- phương trình số hai chúng ta sẽ có 3t -
- 4 tây phẩy = 1 và 4 tây - 6 tây phải
- bằng hai chúng ta sẽ giải hệ gồm hai
- phương trình 1 và 2 sau đó
- Ma Kết quả xuống phương trình 3 thì hệ
- phương trình này sẽ có nhiều cây = -1 và
- Tây phải bằng -1 thai xuống phương trình
- số 3 thì đã có về trái bằng 5 con bé
- phải là 6 - 1 của bằng năm sau đó hệ
- phương trình của một nhiệm cho nên d1 và
- d2 cắt nhau đi Một D2 cắt nhau tại điểm
- A thì điểm A sẽ có tọa độ như thế nào
- chúng ta xác định tọa độ của điểm ảnh
- như sau với Cặp nhiệm tt phải là -1 kem
- có thể thay tây bằng -1 vào phương trình
- tham số của đường thẳng d một hoặc hai
- tay phẩy = -1 vào phương trình tham số
- đường thẳng d2 ở đây thầy thay t = -1
- vào D1 ta có những vị trí của Tây kèm 2
- = -1 ích sẽ bằng 6 - 3x = 3 gạch tương
- tự với y z ta sẽ cỏ hoành độ
- kết quả cao độ 345 của điểm A như vậy
- điểm A có tọa độ là 3 4 và 5 tương tự
- Nếu thay Tây phải bằng -1 vào đây hai
- kèm cũng sẽ có kết quả tương tự
- Anh pha vị trí tương đối cuối cùng đó là
- hai đường thẳng chéo nhau trong không
- gian hai đường thẳng chéo nhau khi mà
- chúng không có một trong các vị trí
- tương đối ở phía trên có nghĩa là hai
- vectơ chỉ phương U1 U2 của chúng cũng
- không cùng phương và hệ phương trình
- giống như trường hợp hai đường thẳng cắt
- nhau vô nghiệm ta kết luận d1 d2 chéo
- nhau trong không gian như vậy tổng kết
- lại bốn trường hợp 4 vị trí tương đối
- của hai đường thẳng các bước để các em
- thực hiện như sau Trước tiên tìm vectơ
- chỉ phương của hai đường thẳng thầy gọi
- là cái tựu một và Vertu 2 nếu như hai
- vectơ này cùng phương có nghĩa là U1 =
- khu2 thì có thể xảy ra 2 trường hợp song
- song hoặc là trùng nhau song song khi mà
- một điểm thuộc vào D1 không thuộc vào
- đây hai a
- em còn trùng nhau thì ngược lại điểm M
- thuộc d một cũng thuộc vào đường thẳng
- d2 nếu như hai vectơ không cùng phương
- Chúng ta sẽ rơi vào trường hợp số 2 và
- xét cho thầy hệ phương trình với hệ
- phương trình như thế này kem xảy ra
- tương ứng với 2 trường hợp cắt nhau hoặc
- kéo nhau nếu hệ phương trình có nghiệm
- thì hai đường thẳng sẽ cắt nhau ngược
- lại hệ phương trình mà vùng nhiễm thì
- hai đường thẳng chéo nhau trong không
- gian và để nắm rõ hơn nội dung này chúng
- ta sẽ chuyển sang phần tiếp theo luyện
- tập về vị trí tương đối trong không gian
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây