Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Hình tượng Bác Hồ
* Hoàn cảnh, thời gian, không gian:
- Hoàn cảnh: Trên đường đi chiến dịch.
- Thời gian: trời đã khuya, mùa đông, mưa lạnh.
- Địa điểm: trong mái lều tranh xơ xác.
* Tư thế, dáng vẻ:
- Lần 1: lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm, người Cha mái tóc bạc.
- Lần 3: ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.
=> Bác vừa gần gũi, thân thiết, vừa cao cả thiêng liêng.
* Cử chỉ, hành động:
- Đốt lửa, dém chăn từng người, từng người..., nhón chân nhẹ nhàng.
- Bác như người cha, người mẹ lo lắng, chăm chút cho từng đứa con ruột thịt.
* Lời nói, tâm tư:
- "Chú cứ việc ngủ ngon. Ngày mai đi đánh giặc".
- "Bác thương đoàn dân công": Bác bày tỏ nỗi trăn trở băn khoăn, thao thức không ngủ được của mình.
- “Càng thương càng nóng ruột, mong trời sáng mau mau”.
-> Tình thương yêu bao la rộng lớn của Bác dành cho bộ đội và dân công.
* Khổ cuối:
- Điệp ngữ “đêm nay” nhằm nhấn mạnh hình ảnh nhiều đêm Bác đã không ngủ => hình ảnh đêm không ngủ của Người đã hóa tượng đài trong lòng người chiến sĩ, trong lòng nhân dân để trở thành nguồn cảm hứng sáng tác cho thi ca.
- Khẳng định tình yêu thương, sự hi sinh, cống hiến của Bác là lẽ sống tất yếu, rất thường tình của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Nối để hoàn thành hoàn cảnh, thời gian, địa điểm mà hình tượng Bác Hồ được khắc họa:
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình tượng Bác Hồ được khắc họa qua những phương diện nào?
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Câu thơ miêu tả tư thế, dáng vẻ của Bác trong lần thứ nhất khi anh đội viên thức dậy là
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Câu thơ miêu tả tư thế, dáng vẻ của Bác trong lần thứ ba khi anh đội viên thức dậy là
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau là gì?
"Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm".
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Cử chỉ, hành động ấm áp của Bác Hồ trong bài thơ là
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau là gì?
"Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một".
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Câu thơ miêu tả tâm tư, tình cảm của Bác là
ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
Anh đội viên(1) thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ
Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm(2)
Ngoài trời mưa lâm thâm(3)
Mái lều tranh xơ xác
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn(4)
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột(5)
Bác nhón chân nhẹ nhàng
Anh đội viên mơ màng(6)
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng(7)
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức(8) cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn(9)
Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn(10)
Vì Bác vẫn thức hoài
Chiến dịch(11) hãy còn dài
Rừng lắm dốc, lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi
... Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh(12)
Chòm râu im phăng phắc
Anh đội viên nằng nặc(13)
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ!
- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng
Bác thương đoàn dân công(14)
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
1951
(Minh Huệ(*), in trong Thơ Việt Nam (1945 - 1975),
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1976)
Chú thích
(*) Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp. Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của ông. Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
(1) Đội viên: ở đây là chiến sĩ quân đội (phân biệt với cán bộ chỉ huy), cách gọi thường dùng trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
(2) Trầm ngâm: có dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gì đó.
(3) Mưa lâm thâm: mưa nhỏ nhưng mau hạt và kéo dài; cũng gọi là mưa lâm râm.
(4) Dém chăn: giắt mép chăn xuống phía dưới thân người để giữ hơi ấm.
(5) Giật thột (tiếng địa phương): giật mình.
(6) Mơ màng: trạng thái chập chờn, nửa thức, nửa ngủ.
(7) Cao lồng lộng: cao tới mức cảm thấy như vô cùng vô tận (lồng lộng còn có nghĩa khác: (gió thổi) rất mạnh ở nơi trống trải).
(8) Thổn thức: có hai nghĩa: a) khóc thành những tiếng ngắt quãng như cố nén mà không được; b) trạng thái có những tình cảm xao xuyến, không kìm nén được; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(9) Bồn chồn: trạng thái tình cảm nôn nao, thấp thỏm.
(10) Bề bộn: nhiều và lộn xộn; ở đây chỉ tâm trạng có nhiều điều lo lắng không yên.
(11) Chiến dịch: toàn bộ các cuộc chiến đấu trên chiến trường trong một thời gian, được tổ chức theo một kế hoạch và mục đích nhất định; ở đây là chiến dịch Cao - Lạng năm 1950.
(12) Đinh ninh: có hai nghĩa: a) tin chắc vào điều gì đó; b) trước sau vẫn thế, không thay đổi; ở đây dùng theo nghĩa thứ hai.
(13) Nằng nặc: (đòi xin) một mực cho kì được.
(14) Dân công: người dân được huy động đi làm nghĩa vụ lao động công ích; ở đây là đi phục vụ mặt trận.
Khổ thơ cuối của bài thơ sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh."
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây