Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 2 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Thái y lệnh Phạm Bân được giới thiệu với những chi tiết đáng chú ý nào?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Những hành động nào đã thể hiện y đức của Thái y lệnh Phạm Bân?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Dịch bệnh nổi lên, ngài dựng nhà giúp đỡ những kẻ bệnh tật khốn cùng, cứu hơn ngàn người. |
|
Ngày đêm nghiên cứu phương thuốc chữa bệnh nan y cho nhân dân. |
|
Mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, giúp đỡ kẻ bệnh tật cơ khổ. |
|
Bệnh dầm dề máu mủ cũng không hề né tránh. |
|
Chữa trị miễn phí cho tất cả trẻ em trong vùng. |
|
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Tại sao ở phần đầu văn bản, tác giả lại tập trung giới thiệu về lai lịch, chức vụ và việc làm của Thái y lệnh?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Bức tranh sau minh họa cho tình huống nào trong truyện?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Tình huống có hai người bệnh là người đàn bà nguy kịch và quý nhân bị sốt đều cần tới thầy thuốc đã đẩy Thái y lệch vào tình thế như thế nào?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Trước tình huống buộc phải chọn lựa, Thái y lệnh đã chọn như thế nào?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Tại sao Thái y lệnh họ Phạm chữa bệnh cho người đàn bà bình dân trước?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Trước sự lựa chọn của Thái y lệnh, quan trung sứ đã phản ứng như thế nào?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Trước thái độ của quan trung sứ, Thái y lệnh đã trả lời ra sao?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Khi biết được hành động của Thái y lệnh Phạm Bân thì nhà vua đã có thái độ như thế nào?
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Cụ tổ bên ngoại của Trừng(1), người họ Phạm, húy(2) là Bân, có nghề y gia truyền(3), giữ chức Thái y lệnh(4) để phụng sự(5) Trần Anh Vương(6).
Người thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ(7), ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng(8).
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
- Nhà có người đàn bà, bỗng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do vương sai tới, bảo rằng:
- Trong cung có bậc quý nhân(9) bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:
- Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ(10).
Quan Trung sứ(11) tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần(12) còn trông cậy vào chúa thượng(13), may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rồi, đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau, ngài đến yết kiến(14), vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ rõ lòng thành của mình. Vương mừng nói:
- Ngươi thật là bậc lương y(15) chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ(16) của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm(18) có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng(M), Nam Ông mộng lục,
Qua câu chuyện về Thái y lệnh Phạm Bân đã gợi cho các con bài học gì trong cuộc sống?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các con đã quay trở lại vì
- khóa học Ngữ văn lớp 6 của trang web
- olm.vn các con thân mến trong bài học
- trước chúng ta đã được đi tìm hiểu chung
- về tác giả và tác phẩm của truyện thầy
- thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng trong bài
- học ngày hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục
- cùng nhau đi tìm hiểu chi tiết về tác
- phẩm mà đầu tiên đó chính là phần giới
- thiệu về Thái Y Lệnh Phạm Bân các con
- hãy cho cô biết ngay ở phần đầu chuyện
- người thầy thuốc họ Phạm đã được giới
- thiệu và những nét đang chú ý nào Cái
- Lệnh Phạm Vân đã được giới thiệu như sau
- thứ nhất về lai lịch ông là cụ tổ bên
- ngoài của tác giả về nghề nghiệp ông có
- nghề y gia truyền về chức tước ông làm
- đến chức Thái Y lệnh với nhiệm vụ phụ
- trách việc khám và chữa bệnh trong cung
- vua vậy từ những yếu tố này chúng ta có
- thể thấy rằng ông là một thầy thuốc giỏi
- và có địa vị trong xã hội vậy các con
- lại tiếp tục cho cô biết đối
- về Thái Y lệnh đã có những việc làm như
- thế nào để thể hiện y đức của mình những
- hành động thể hiện y đức của Thái Y Lệnh
- Phạm Vân đã được tác giả viết như sau đó
- là ông mua thuốc tốt tích trữ thóc gạo
- giúp kệ tật bệnh cơ khổ không chỉ vậy
- người bệnh dù dầm dề máu mổ nhưng ông
- cũng không hề né tránh và ông giúp đỡ kẻ
- khốn cùng cứu sống hơn ngàn người những
- việc làm này của Thái Y Lệnh Phạm Bình
- càng khẳng định Ông là một lương y hết
- lòng vì người bệnh và được người đời
- trọng vọng trong xã hội xưa những người
- nghèo khổ thường không có địa vị trong
- xã hội thường bị xa lánh khinh rẻ không
- được coi trọng thế nhưng thầy thuốc Phạm
- Vân dù làm đến trước thái y lệnh Ông vẫn
- rất quan tâm hết lòng cứu giúp họ vậy
- Qua phần giới thiệu về Thái Y lệnh Hạ
- Vân chúng ta có thể rút ra những điều
- như sau đó là Thái Y Lệnh Phạm Bình
- thường người nghèo trị bệnh giúp đời
- không mang đến vật chất cứu sống được
- nhiều người bệnh và đặc
- anh nghèo vậy các con có nhận xét gì về
- cách kể chuyện ở phần đầu của truyện Vì
- sao ở phần đầu văn bản tác giả lại tập
- trung giới thiệu về lai lịch chức vụ và
- việc làm của Thái Y lệnh về cách kể
- chuyện ở phần đầu của Truyện thì tác giả
- đã lựa chọn cách mở chuyện trực tiếp
- ngắn gọn và trang trọng sử dụng cách kể
- chọn lọc những chi tiết có ý nghĩa Liệt
- kê những hành động hình ảnh thực về Thái
- Y Lệnh Phạm Vân để tăng tính thuyết phục
- và làm nổi bật sự ý đức của ông các
- thông tin được kể ở phần đầu văn bản gần
- với đặc trưng thể loại và tạo chủ đề cho
- văn bản phát triển ý và khẳng định đây
- là chuyện thật đặc điểm này là một trong
- những đặc điểm của truyện trung đại và
- rồi phẩm chất cao quý của Thái Y Lệnh
- Phạm Bân càng nổi bật khi ông được đặt
- vào một tình huống phải lựa chọn chúng
- ta sẽ cùng đi tìm hiểu về tình huống này
- Qua phần thứ hai đó là y đức của Phạm
- Bình được thử thách các con hãy quan sát
- bức tranh sau và cho cô biết
- thế này minh họa cho tình huống nào
- trong truyện Bức tranh này minh họa cho
- tình huống có hai người bệnh là người
- đàn bà nguy kịch và bật quý nhân bị sốt
- cần tìm đến thầy thuốc Tuy nhiên thì mức
- độ bệnh nặng nhẹ khác nhau chất tước và
- địa vị khác nhau chắc chắn bổng Lộc cũng
- sẽ khác nhau vậy các con lại có nhận xét
- gì về tình huống này tình huống này đã
- đặt vị Thái Y lệnh trước một thử thách
- như thế nào đây là một tình huống gay
- cấn buộc nhân vật phải lựa chọn nếu chữa
- bệnh cho người nông dân thì làm đúng với
- lương tâm của thầy thuốc Nhưng lại bị
- tội khi quân có thể mất mạng nếu chữa
- bệnh cho bậc quý nhân thì làm tròn bổn
- phận của bè tôi bảo toàn mạng sống được
- hưởng danh lợi nhưng lại trái với lương
- tâm của một thầy thuốc đây thực sự là
- một tình huống khó tình huống ấy đặt
- Thái Y lệnh trước 3 điều phải lựa chọn
- Một là giữa tính mạng đang nguy kịch của
- người dân thường với bệnh sạm chưa phải
- là nghiêm trọng của bộ
- ở trong hoàng cung hay là giữa trách
- nhiệm của người thầy thuốc với người
- bệnh và nghĩa vụ của bầy tôi trước lệnh
- của nhà vua và ba là giữa tính mạng của
- người bệnh với việc lo an toàn tính mạng
- của mình vậy Trước tình huống đó thì
- phải y lệnh đã lựa chọn như thế nào và
- vì sao ông lại quyết định như vậy Thái Y
- lệnh đã lựa chọn chữa bệnh cho người dân
- thường nguy kịch trước đây là một việc
- làm trái với phận làm tôi bởi là thầy
- thuốc riêng của vua lại thương phải theo
- lệnh của vua trong xã hội phong kiến
- người chống lại lệnh vua có thể bị mất
- đầu nhưng lương tâm người thầy thuốc
- không cho phép ông thấy chết mà không
- cứu Thái Y lệnh đã lựa chọn một cách dứt
- khoát chữa bệnh cho người nguy kịch hơn
- vậy trước quyết định của Thái Y lệnh thì
- quan trung sứ đã có thái độ và lời lẽ
- như thế nào liên quan trung sứ đã tức
- giận đe dọa nhất Thái Y lệnh không quên
- trách nhiệm của kẻ làm tô
- Xin chúa cưỡng lại lệnh vua kể làm tôi
- dù đúng vẫn ko thể bị tội nặng thậm chí
- mất đầu câu nói của viên Quang Trung xứ
- như một lời cảnh báo về mối nguy hiểm
- cho vị Thái Y lệnh Nếu ông cứ theo ý
- mình mà làm Thế nhưng trước thái độ của
- Quan xung xứ Thái Y lệnh đã trả lời ra
- sao trước thái độ của quan trung xứ thì
- Thái Y lệnh đã khẳng định tội tôi xin
- chịu đây là một sự lựa chọn thể hiện
- nhân cách và bản lĩnh vòi thứ nhất sự
- lựa chọn này đã khẳng định quyền uy
- không thắng nổi ý đức không chỉ vậy ông
- đã đặt tính mạng mình giới tính mạng dân
- thường đang nguy cấp và hành động này
- cũng thể hiện sự trí tuệ trong cách ứng
- xử bởi trong lời nói có ngủ ý tin tưởng
- vào sự anh Minh và lòng độ lượng của nhà
- vua vậy từ tất cả những điều trên chúng
- ta có thể thấy rằng hãy lại giỏi chuyên
- môn nhân đức thương yêu người bệnh không
- phân biệt sang hèn không vì quyền uy mà
- làng chài với đạo đức của người thầy
- thuốc
- ai biết được hành động của Thái Y Lệnh
- Phạm Vân thì thái độ của vua Trần Anh
- Vương đã được thể hiện như thế nào ban
- đầu thì ngày của trách nhưng sau khi
- nghe Thái Y lệnh tường trình thì ngại
- Không những hết tức giận mà còn cả người
- ông những điều này khẳng định Trần Anh
- Vương cũng là ông vua có lòng nhân đức
- vì vậy Có thể khẳng định rằng Thái Y
- lệnh với tấm lòng chân thành hành động
- đã thể hiện sự ý đức đã thuyết phục được
- nhà vua đây là chiến thắng vẻ vang của ý
- đức của bản lĩnh của lòng nhân ái và trí
- tuệ ông thật xứng đáng với lời khen của
- hoàng đế người thật là bậc lương y chân
- chính đã giỏi về nghề lại có lòng nhân
- đức hoa phần 2 này chúng ta cũng có thể
- thấy rằng tác giả đã dành một dung lượng
- rất lớn để kể về thử thách bộc lộ về y
- đức của Thái Y lệnh văn bản tập trung
- cho việc kể xoáy sâu vào một tình huống
- thử thách hết sức gay cấn Để qua đó phẩm
- chất của Thái Y lệnh được bộc lộ và đây
- cũng là một bài học
- Ừ để khi các con làm văn tự sự các con
- biết tập trung lựa chọn sự việc sao cho
- thật phù hợp với chủ đề theo yêu cầu của
- bài văn tự sự có tài năng và đức độ như
- vậy cuối cùng Thái Y Lệnh Phạm bên đã
- được hưởng những hạnh phúc như thế nào
- thì chúng ta sẽ tiếp tục cùng đi tìm
- hiểu trong phần thứ ba đó là hạnh phúc
- chân chính của bậc lương y ở Phần kết
- truyện ta đã thấy được rằng con cháu của
- Thái Y Lệnh Phạm Vân làm quan lương y
- đến hàng ngũ phẩm Tứ phẩm có tới hai ba
- vị chúng ta có thể thấy rằng con cháu
- của ông đều thành đạt và Vinh Hiển không
- Chỉ Vậy gia đình còn nhận được sự ca
- ngợi của người đời vậy là Tiếng thơm còn
- mãi đây là thành quả xứng đáng cho tài
- năng và cách sống nhân ái bản lĩnh của
- Thái Y Lệnh Phạm Vân tùy kết thúc chuyện
- không trực tiếp nói với bậc lương y mà
- chỉ nói về con cháu của ông nhưng là
- hình thức ca ngợi và khẳng định cái phúc
- của luật nhân quả đó chính là ở hiền gặp
- lành và gieo nhân nào sẽ gặp quả ấy
- Ê qua câu chuyện về Thái Y Lệnh Phạm Bân
- đã gợi cho các con những bài học gì
- trong cuộc sống câu chuyện đã mang tới
- chúng ta những bài học như sau đó là làm
- thầy thuốc thì phải nhận Đức hết lòng vì
- người bệnh và bất kệ ngày nào trong xã
- hội cũng cần có đạo đức đạo đức nghề
- nghiệp sẽ cho người ta sức mạnh không
- chịu khuất phục trước cường quyền làm
- cho con người trở nên tốt đẹp hơn và
- mạnh mẽ hơn vậy là vừa rồi chúng ta đã
- hoàn thành việc đi tìm hiểu chi tiết về
- tác phẩm thầy thuốc giỏi cột nhất ở tấm
- lòng tiếp theo cô và các con sẽ cùng
- bước vào phần cuối cùng của bài học ngày
- hôm nay đó chính là phần tổng kết Chúng
- ta sẽ cùng đi tổng kết về nội dung và
- nghệ thuật của tác phẩm về nội dung thì
- chuyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị
- Thái Y lệnh họ Phạm không chỉ có tài
- chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng
- yêu thương và quyết tâm cứu sống người
- bệnh tới mức không sợ quyền uy không sợ
- mang vạ vào thân về nghệ thuật
- có cốt truyện đơn giản nhưng có tình
- huống truyện kịch tính và sử dụng ngôn
- ngữ đối thoại tự nhiên Vậy là bài học
- ngày hôm nay của chúng ta dừng lại tại
- đây Cảm ơn các con đã chú ý quan sát và
- lắng nghe hẹn gặp lại các con ở những
- bài giảng tiếp theo của org.vn
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây