Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Video 1 SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết(*))
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh(1) – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung(2) với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông(3), xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô(4), khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?
Lạc Long Quân nói:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán(5) khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô(6) ở đất Phong Châu(7), đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích:
(*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.
Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.
(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.
(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.
(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
(6) Đóng đô: lập kinh đô.
(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
Đoạn video (trong bài giảng) giúp em liên tưởng tới truyền thuyết nào?
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết(*))
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh(1) – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung(2) với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.
Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông(3), xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô(4), khỏe mạnh như thần.
Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?
Lạc Long Quân nói:
- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán(5) khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô(6) ở đất Phong Châu(7), đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
Chú thích:
(*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.
Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.
(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.
(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.
(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.
(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.
(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.
(6) Đóng đô: lập kinh đô.
(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm truyền thuyết:
Truyền thuyết là loại truyện kể về các và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố hoang đường, . Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng các bạn đến với khoa học
- Ngữ văn lớp 6 của org.vn các bạn thân
- mến trước khi vào bài học ngày hôm nay
- chúng ta hãy cùng xem một đoạn video sau
- ừ ừ
- ừ ừ
- ừ ừ
- ừ ừ
- ừ ừ
- ừ ừ
- ừ ừ
- [âm nhạc]
- à à
- ừ ừ
- à à
- ừ ừ
- ừ ừ
- [âm nhạc]
- ừ ừ
- [âm nhạc]
- ừ ừ
- Ở đây là đâu mọi người sao rồi còn có
- quá huynh Tĩnh Người dân đã an toàn đưa
- tin cũng đã bị tai tiếng Việt nàng không
- cần phải lôi nữa thế May quá Cảm ơn
- chàng sắc chào bị tương kìa Chàng Là Lạc
- Long Quân rồng thần cai quản bầu trời và
- biển cả Còn đàn là Âu Cơ Lạc Tiên đại
- diện cho sự sống của muôn loài sự gặp gỡ
- giữa dòng và lát dự báo sẽ đem đến sức
- sống mới cho vùng đất này à
- ở đoạn video vừa rồi giúp các con liên
- tưởng tới truyền thuyết nào
- thì các bạn thân mến theo một nét đẹp
- văn hóa cổ truyền các dân tộc trên thế
- giới thường sáng tác Những chuyện Thần
- Thoại những truyền thuyết nhằm giải
- thích cội nguồn tổ tiên của dân tộc mình
- mỗi dân tộc lại lấy một con vật nào đó
- làm vật tẩu mà ngôn ngữ của người nghiên
- cứu văn học dân gian gọi là thutam có
- tốt Em là một con rắn một con đại bàng
- một con bò một gấu mẹ hoặc một gà trống
- riêng ở nước ta tổ tiên dân tộc Việt Nam
- chúng ta đã giải thích cội nguồn của
- mình bằng một tô tem độc đáo trong một
- truyền thống đậm chất thần thoại và thực
- thơ đó là truyền thuyết Con Rồng Cháu
- Tiên chúng ta vào bài học ngày hôm nay
- truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên sau bài
- học này cô trò chúng ta sẽ đạt được
- những mục tiêu sau đây
- khi chúng ta có 2 mục tiêu thứ nhất làm
- quen nhận biết được đối khái niệm truyền
- thuyết và thứ hai các bạn hiểu nội dung
- ý nghĩa và những cho phép tưởng tượng kỳ
- ảo của truyện truyền thuyết Con Rồng
- Cháu Tiên chúng ta vào phần đầu tiên mục
- tìm hiểu chung trong Bài học này cô trò
- Chúng ta sẽ tìm hiểu trước hết về thể
- loại truyền thuyết nói tôi thể loại
- truyền thuyết chú thích sách giáo khoa
- cho các bạn biết ba vấn đề khái niệm
- phân loại truyền thuyết
- mẹ và mối quan hệ của truyền thuyết với
- thần thoại nói về khái niệm truyền
- thuyết
- có truyền thuyết là một loại truyện dân
- gian Kể về các nhân vật và sự kiện có
- liên quan đến lịch sử thời quá khứ trong
- truyền thuyết thường có các yếu tố tưởng
- tượng kì ảo và truyền thuyết thể hiện
- thái độ và cách đánh giá của nhân dân
- đối với các sự kiện và Nhân vật lịch sử
- được kể chúng ta chuyển sang phần thứ
- hai phân loại truyền thuyết
- ô tô cần lưu ý với các bạn rằng phân
- loại này là dựa trên 5 truyền thuyết
- chúng ta được học và được đặt trong
- chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp
- 6 tập 1 theo vậy các truyền thuyết trong
- sách này được phân loại như sau bốn
- truyền thuyết đầu bao gồm các truyền
- thuyết Con Rồng Cháu Tiên Bánh Chưng
- Bánh Dầy tháng rắn và Sơn Tinh Thủy Tinh
- thuộc loại truyền thuyết về thời đại
- Hùng Vương Tức là thời đại mở đầu của
- lịch sử Việt Nam những truyền thuyết này
- gắn bó với nguồn gốc dân tộc và công
- cuộc dựng nước giữ nước các thời đại vua
- Hùng còn truyền thuyết thứ năm là truyền
- thuyết Sự Tích Hồ Gươm là truyền thuyết
- về thời Hậu Lê so với những truyền
- thuyết về thời kỳ đầu dựng nước những
- truyền thuyết thời kỳ sau ít yếu tố
- Hoàng đường hơn và theo sát lịch sử hơn
- Cuối cùng Nói về
- ý của truyền thuyết với thần thoại chúng
- ta có thể khẳng định rằng truyền thuyết
- Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với
- thần thoại nhiều truyền thuyết đặc biệt
- là truyền thuyết về thời các vua Hùng là
- những thần thoại đã được lịch sử hóa các
- bạn hãy cùng củng cố kiến thức này bằng
- việc trả lời câu hỏi sau bài học hôm nay
- của chúng ta là truyền thuyết Con Rồng
- Cháu Tiên Truyền Thuyết Con Rồng Cháu
- Tiên chúng ta tìm hiểu hai vấn đề đó là
- truyền thuyết này kể về nguồn gốc giống
- nòi cao quý của dân tộc người Việt qua
- đó thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất
- cộng đồng của người Việt
- Ê bà trong phần tìm hiểu chi tiết của
- cho chúng ta sẽ đi phân tích chi tiết
- những ý này
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây