Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Vẻ đẹp của một bài ca dao (Phần 3) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Việc lược bỏ chủ ngữ ở hai câu đầu bài ca dao có tác dụng gì?
Việc lược bỏ chủ ngữ khiến thêm , như cùng cô gái đi thăm đồng, cùng đứng và ngắm nhìn.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
(2) Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia ra làm hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động. Cụm từ “mênh mông bát ngát” được đặt ở vị trí cuối cùng câu thứ nhất và đảo lại thành “bát ngát mênh mông” trong câu thứ hai, cũng ở vị trí cuối cùng. Trước đó, trước khi nói đến sự mênh mông bát ngát” của cánh đồng, cô gái đã miêu tả và giới thiệu rất cụ thể về chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng của mình. Hình ảnh cô gái thăm đồng hiện lên với tất cả dáng điệu của một con người năng nổ, tích cực. Đứng “bên ni rồi lại đứng bên tê” để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái “mênh mông bát ngát” của đồng lúa quê hương.
(3) Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô “đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...” và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó.
Tác giả đã chỉ ra trong hai câu đầu bài ca dao sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
(Chọn 2 đáp án)
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
(1) Bài ca dao này có hai cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay. Cái hay ở đây là cái hay riêng của bài ca dao này, không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.
(2) Phân tích bài ca dao này, nhiều người thường chia ra làm hai phần: phần trên (hai câu đầu) là hình ảnh cánh đồng; phần dưới (hai câu cuối) là hình ảnh cô gái thăm đồng. Thực ra không hoàn toàn như vậy. Bởi vì, ngay từ hai câu đầu, hình ảnh cô gái thăm đồng đã xuất hiện hết sức rõ nét và sống động. Cụm từ “mênh mông bát ngát” được đặt ở vị trí cuối cùng câu thứ nhất và đảo lại thành “bát ngát mênh mông” trong câu thứ hai, cũng ở vị trí cuối cùng. Trước đó, trước khi nói đến sự mênh mông bát ngát” của cánh đồng, cô gái đã miêu tả và giới thiệu rất cụ thể về chỗ đứng cũng như cách quan sát cánh đồng của mình. Hình ảnh cô gái thăm đồng hiện lên với tất cả dáng điệu của một con người năng nổ, tích cực. Đứng “bên ni rồi lại đứng bên tê” để ngắm nhìn, quan sát cánh đồng từ nhiều phía, dường như cô muốn thâu tóm, nắm bắt, cảm nhận cho thật rõ tất cả cái “mênh mông bát ngát” của đồng lúa quê hương.
(3) Cả hai câu đầu đều không có chủ ngữ, khiến cho người nghe, người đọc rất dễ đồng cảm với cô gái, tưởng chừng như đang cùng cô gái đi thăm đồng, đang cùng cô “đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...” và ngược lại. Nhờ vậy mà cái cảm giác về sự mênh mông, bát ngát của cánh đồng cũng lan truyền sang ta một cách tự nhiên và ta cảm thấy như chính mình đã trực tiếp cảm nhận và nói lên điều đó.
(4) Nếu như hai câu đầu, cô gái đã phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự “bát ngát mênh mông” của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Thân em như chẽn lúaa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” đang phất phơ trước làn gió nhẹ và “dưới ngọn nắng hồng ban mai” mới đẹp làm sao! Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” tượng trưng cho cô gái đến tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh “ngọn nắng” thật độc đáo. Có người cho rằng đã có “ngọn nắng” thì phải có “gốc nắng” và“gốc nắng” chính là Mặt Trời vậy.
Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng.
Trong hai câu cuối, cô gái thăm đồng đã có sự thay đổi như thế nào về cách quan sát cánh đồng so với hai câu đầu?
Hai câu đầu
(4) Nếu như hai câu đầu, cô gái đã phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng sự “bát ngát mênh mông” của nó, thì ở hai câu cuối, cô gái lại tập trung ngắm nhìn, quan sát và đặc tả riêng một “chẽn lúa đòng đòng” và liên hệ so sánh với bản thân mình một cách rất hồn nhiên:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” đang phất phơ trước làn gió nhẹ và “dưới ngọn nắng hồng ban mai” mới đẹp làm sao! Hình ảnh “chẽn lúa đòng đòng” tượng trưng cho cô gái đến tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh “ngọn nắng” thật độc đáo. Có người cho rằng đã có “ngọn nắng” thì phải có “gốc nắng” và “gốc nắng” chính là Mặt Trời vậy.
Bài ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và giàu ý tưởng.
Tác giả đã phân tích những hình ảnh đặc sắc nào trong hai câu cuối của bài ca dao?
(Chọn 02 đáp án đúng)
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ văn lớp 6 vụ sách
- cánh diều cùng Yuri
- các con thân mến ở bài học trước chúng
- ta đã được đi tìm hiểu về phần thứ nhất
- và phần thứ hai của văn bản vẻ đẹp của
- một bài ca dao của tác giả Hoàng Tiến tự
- trong tiết học ngày hôm nay ta sẽ tiếp
- tục cùng đi tìm hiểu về hai phần còn lại
- của văn bản ta sẽ cùng bước vào phần thứ
- ba phần này tác giả phân tích hai câu
- đầu của bài ca dao
- Khi phân tích hai câu đầu của bài ca dao
- tác giả đã phân tích cả nội dung và nghệ
- thuật của hai câu này Trước hết về nội
- dung tác giả đã chỉ ra rằng cả hai câu
- đầu của bài ca dao đều không có chủ ngữ
- Đứng Bên Ni Đồng Ngó Bên Tê Đồng mênh
- mông bát ngát Đứng Bên Tê Đồng Ngó Ý Nhi
- Đồng bát ngát mênh mông việc Ai là chủ
- thể của hành động trong hai câu đầu của
- bài ca dao đã không được đề cập đến vậy
- các con hãy cho cô biết việc lược bỏ chủ
- ngữ ở hai câu đầu của bài ca dao đã tạo
- nên được tác dụng gì
- khi lược bỏ đi chủ ngữ ở hai câu đầu khi
- đã khiến cho người nghe đồng cảm cảm
- giác như tất cả những người đọc người
- nghe cũng cùng cô gái đi thăm đồng cùng
- một vị trí đứng và trực tiếp ngắm nhìn
- được khung cảnh của cánh đồng từ đó thì
- cảm giác về sự mênh mông bát ngát của
- cánh đồng cũng lan truyền sang người đọc
- một cách hết sức tự nhiên
- cảm giác như chính bản thân người đọc
- cảm nhận và nói lên vẻ đẹp của cánh đồng
- vậy ạ và ở hai câu đầu của bài ca dao đã
- thể hiện cái nhìn khái quát về cảnh vật
- thu gọn tất cả những bát ngát bào là của
- cánh đồng và trong tầm mắt không chỉ
- Phân tích nội dung mà tác giả còn phân
- tích cả về nghệ thuật của hai câu đầu
- bài ca dao vậy các con hãy cho cô biết
- tác giả đã chỉ ra trong hai câu đầu sử
- dụng những biện pháp nghệ thuật nào
- ở trong hai câu đầu này tác giả dân gian
- đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật
- như sau đó là điệp từ điệp cấu trúc Đứng
- Bên Ni Đồng đứng bên tê Đồng Ngó bát
- ngát và mình mông không chỉ vậy còn sử
- dụng đảo ngữ đó là mình mùng bát ngát
- rồi lại đảo thành bát ngát mênh mông nhờ
- biện pháp Điệp và đảo này mà khiến cho
- cung càng của cánh đồng như trở nên bao
- la bát ngát và mở rộng hơn bao giờ hết
- và càng nhấn mạnh hơn được về sự rộng mở
- của cánh đồng sau khi phân tích hai câu
- đầu thì tác giả tiến hành phân tích hai
- câu cuối của bài ca dao trong hai câu
- cuối này thì tác giả đã phân tích sự
- thay đổi trong cách quan sát của cô gái
- Nếu như ở hai câu đầu thì cô gái phóng
- tầm mắt ra để nhìn bao quát toàn cánh
- đồng Phải thì còn ở hai câu cuối có sự
- thay đổi như vợ chồng cách quan sát của
- cô gái trăm đồng
- Anh ở hai câu cuối thì cô gái tập trung
- nhằm nhìn quan sát đặc tả chén lúa đòng
- đòng đang phất phơ dưới ngọn Nắng Hồng
- Ban Mai rồi trực tiếp liên hệ so sánh
- với chính bản thân mình đây cũng chính
- là cái hay cái độc đáo riêng trong cách
- miêu tả của bài ca dao này nhờ giả thiên
- nhiên nhưng đồng thời Lạnh thấy được vẻ
- đẹp của con người con người nói về thiên
- nhiên nhưng cũng chính là nói về bản
- thân mình trong cảm hứng nhận ca khi
- phân tích 2 câu cuối bài ca dao tác giả
- không chỉ Phân tích sự thay đổi trong
- cách quan sát của cô gái mà còn phân
- tích cả những hình ảnh đặc sắc vẫn cho
- con lại tiếp tục cho cô biết đó là những
- hình ảnh đặc sắc nào
- Anh ở hai câu cuối tác giả đã chỉ ra
- những hình ảnh đặc sắc sau đó là chén
- lúa đòng đòng Đây là hình ảnh ẩn dụ cho
- người con gái tràn đầy sức sống và hình
- ảnh ngọn nắng hồng để chỉ Ánh Mặt Trời
- Chỉ sự ấm áp và tươi đẹp của thiên nhiên
- Đây cũng chính là lưu ý cho các con khi
- tạo lập những văn bản nghị luận văn học
- ta cần chú ý đến những hình ảnh đặc sắc
- trong tác phẩm văn học phân tích cái hay
- cái đẹp ở hình ảnh đó Để qua đó thấy
- được ý đồ của tác giả thì sáng tạo hình
- ảnh Cuối Cùng tác giả đã kết thúc bài
- phân tích của mình bằng câu kết luận bài
- ca dao quả là bức tranh tuyệt đẹp và
- giàu ý tưởng tui câu kết luận này rất
- ngắn gọn chỉ gói gọn trong một câu thế
- nhưng nó đã khái quát được cả tinh thần
- của bài Ca dao thể hiện sự ca ngợi bài
- ca dao những tài năng sáng tác của tác
- giả dân gian vậy là vừa rồi Cô và các
- con đã hoàn thành việc đi tìm hiểu những
- nội dung chính của văn bản vẻ đẹp của
- một bài ca dao Bây giờ ta sẽ cùng bước
- vào phần cuối cùng của bài học ngày hôm
- nay đó chính là phần tổng kết như thường
- lệ ta sẽ cùng đi tổng kết về nội dung và
- nghệ thuật của văn bản này về nội dung
- văn bản vẻ đẹp của một bài ca dao đã nêu
- lên ý kiến của tác giả Hoàng Tiến tự về
- vẻ đẹp cũng như bố cục của một bài ca
- dao về nghệ thuật thì văn bản này đã rất
- thành công ở việc triển khai luận điểm
- luận cứ dẫn chứng một cách cụ thể mạch
- lạc rõ ràng và vô cùng thuyết phục đồng
- thời thể hiện khả năng lập luận sắc bén
- và vô cùng thuyết phục của nhà nghiên
- cứu Hoàng Tiến tự xứng đáng là một cây
- đa cây đề của chuyên ngành Văn thời gian
- Việt Nam có hi vọng qua bài học này các
- con đã nắm được những cái hay cái đẹp
- của ca dao Một phần vô cùng quan trọng
- trong văn học dân gian Việt Nam cũng như
- có những lưu ý riêng cho bản thân mình
- khi tạo lập một văn bản nghị luận bài
- học ngày hôm nay kết thúc tại đây Cảm ơn
- tất cả các con đã chú ý quan sát và lắng
- nghe hẹn gặp lại các con ở những bài
- giảng tiếp theo cùng lm3
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây