Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trưởng giả học làm sang (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu về những đặc trưng của thể loại hài kịch được thể hiện trong văn bản.
Dòng nào nói đúng về hài kịch?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Dòng nào nói đúng về vị trí của đoạn trích?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Nhân vật trung tâm của văn bản là ai?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Sắp xếp các ý theo trình tự của đoạn trích.
- Phó may mang lễ phục đến và lừa gạt lão, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều.
- Lão Giuốc-đanh lại muốn có bộ lễ phục đẹp nhất triều đình nên đặt phó may may cho.
- Lão bị người hầu của mình cười chê trước bộ trang phục hợm hĩnh.
- Mỗi lần được thợ phụ tâng bốc lên, lão lại thưởng tiền.
- Phó may cùng bốn thợ phụ kéo đến để mặc thử lễ phục cho lão.
- Lão được chúng tâng bốc thành ngài quý tộc, tướng công, đại nhân.
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Trang phục của ông Giuốc-đanh gồm những gì?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Mục đích của ông Giuốc-đanh khi đặt may trang phục là gì?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Phó may đã làm gì trước thắc mắc của Giuốc-đanh?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Cuộc hội thoại giữa ông Giuốc-đanh và phó may đã thể hiện tính cách gì của hai nhân vật này?
TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG
(Trích, MÔ-LI-E)
HỒI THỨ HAI
LỚP V
PHÓ MAY, THỢ BẠN
(Mang bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh)
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – À! Bác đã tới đấy à! Tôi đang sắp phát cáu lên với bác đấy.
Phó may: – Tôi không làm sao đến sớm hơn được, ấy là tôi đã cho hai chục chú thợ bạn xúm lại chiếc áo của ngài đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Bác đã gửi đến cho tôi đôi tất lụa chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được, và đã đứt mất hai mắt rồi đấy.
Phó may: – Rồi nó giãn ra, lo lại không rộng quá ấy chứ.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nếu tôi cứ làm đứt mắt mãi. Lại đôi giày bác bảo đóng cho tôi, làm tôi đau chân ghê gớm.
Phó may: – Thưa ngài, đâu có.
Ông Giuốc-đanh: – Đâu có là thế nào?
Phó may: – Không, không đau đâu mà.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi bảo đau, là đau.
Phó may: – Ngài cứ tưởng tượng ra thế.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi tưởng tượng vì tôi thấy đau. Lí với lẽ hay chưa kìa!
Phó may: – Thưa, đây là bộ áo lễ phục đẹp nhất triều, và thích hợp nhất. Sáng chế ra được một kiểu áo lễ phục trang nghiêm mà không phải màu đen, thật là một kì công tuyệt tác. Tôi thách các thợ may giỏi nhất mà làm nổi đấy.
Ông Giuốc-đanh: – Thế này là thế nào? Bác may hoa ngược mất rồi!
Phó may: – Ngài có bảo là ngài muốn may xuôi hoa đâu!
Ông Giuốc-đanh: – Lại còn phải bảo cái đó à?
Phó may: – Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.
Ông Giuốc-đanh: – Những người quý phái mặc ngược hoa à?
Phó may: - Thưa ngài, vâng.
Ông Giuốc-đanh: – À ! Thế thì được đấy.
Phó may: – Nếu ngài muốn, thì sẽ xoay hoa xuôi lại thôi mà.
Ông Giuốc-đanh: – Không, không
Phó may: – Ngài chỉ việc bảo tôi.
Ông Giuốc-đanh: – Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi. Bác cho rằng tôi mặc thế này có vừa sát không?
Phó may: – Còn phải nói! Tôi thách một hoạ sĩ lấy bút mà vẽ cho sát hơn được. Ở nhà tôi có một chú thợ bạn, may quần cộc thì tài nhất thiên hạ; và một chú khác, về may áo chẽn, là anh hùng của thời đại.
Ông Giuốc-đanh: – Bộ tóc giả và lông cắm mũ có được chỉnh tề không?
Phó may: – Mọi thứ đều tốt cả.
Ông Giuốc-đanh: (Nhìn áo của bác phó may) – Ô kìa! Bác phó may, đây đúng là thứ hàng của bộ áo bác may cho tôi lần trước mà. Tôi nhận đúng nó rồi.
Phó may: – Chả là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi thì phải.
Ông Giuốc-đanh: – Phải, nhưng đáng lẽ đừng gạn vào áo của tôi.
Phó may: – Ngài có muốn mặc thử áo không?
Ông Giuốc-đanh: – Có, đưa tôi.
Phó may: – Khoan đã. Phải có thể thức chứ. Tôi có đem người đến để mặc áo cho ngài theo nhịp điệu, vì những loại áo này phải mặc có nghi lễ. Ớ này! Vào đây, các chú. Các chú hãy mặc bộ áo này cho ngài đây, theo cách thức mặc cho những người quý phái.
Bốn chú thợ bạn ra, hai chú cởi tuột quần cộc tập võ của lão, và hai chú kia cởi áo lót của lão ra. Rồi họ mặc áo mới vào cho lão; và ông Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám họ và phô áo mới cho họ xem có được không. Tất cả những việc đó làm theo nhịp đàn của tất cả ban hợp xướng.
Thợ bạn: – Bẩm ngài quý tộc, xin ngài ban cho các anh em ít tiền uống rượu.
Ông Giuốc-đanh: – Anh gọi ta là gì?
Thợ bạn: – Ngài quý tộc.
Ông Giuốc-đanh: (Ngài quý tộc) – Ấy đấy, ăn mặc ra người quý phái thì thế đấy! Cứ bo bo y phục trưởng giả, thì chẳng có ai gọi là “Ngài quý tộc!”. Đây, thưởng cho câu “Ngài quý tộc!” đây này.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, anh em đa tạ tướng công ạ.
Ông Giuốc-đanh: (Tướng công) – Ồ! Ồ! “Tướng công!”. Hãy thong thả, chú mình. “Tướng công” là đáng thưởng lắm, “tướng công” không phải là một câu tầm thường đâu nhé. Này, tướng công ban cho các chú đấy.
Thợ bạn: – Bẩm tướng công, tất cả các anh em sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ của đại nhân!
Ông Giuốc-đanh: (Đại nhân) – Ố! Ố! Ố! Thong thả, đừng đi vội, gọi ta là “Đại nhân!” (Nói riêng) – Quả đáng tội nó mà đi tới Đức ông, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Này, thưởng cho câu “Đại nhân” đây.
Thợ bạn: — Bẩm tướng công, anh em xin bái tạ ơn Người.
Ông Giuốc-đanh: (Nói riêng) — Thế là phải chăng, ta đang sắp cho nó tất cả túi tiền.
Bốn chú thợ bạn vui mừng nhảy múa, khúc múa này làm thành màn phụ thứ hai.
HỒI THỨ BA
LỚP I
ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Chúng bay hãy đi theo tao, để tao đi phố chưng diện bộ áo của tao một tí; cần nhất là hai đứa bay phải đi bám gót tao, cho thiên hạ thấy rõ chúng bay là quân hầu của tao đấy nhé.
Những tên hầu: – Bẩm ông, vâng ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Gọi con Ni-côn (Nicole) lên đây cho tao sai bảo. Thôi, cứ đứng yên đấy, nó lên kia rồi.
LỚP II
NI-CÔN, ÔNG GIUỐC-ĐANH, NHỮNG TÊN HẦU
Ông Giuốc-đanh: – Ni-côn!
Ni-côn: – Dạ?
Ông Giuốc-đanh: – Nghe đây!
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày cười cái gì?
Ni-côn: – Hí, hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con mất dạy này, làm cái trò gì thế?
Ni-côn: – Hi, hi, hi! Trông ông ăn mặc đến hay! Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Thế nào?
Ni-côn: – Ối! Ối giời ơi! Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Con ranh con, lạ chưa kìa? Mày trêu tao đấy hẳn?
Ni-côn: – Không, thưa ông con đâu dám thế. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày mà còn cười nữa thì tao vả cho vỡ mặt bây giờ.
Ni-côn: – Thưa ông, con không thể nào nhịn được. Hi, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Mày không thôi đi phỏng?
Ni-côn: – Thưa ông, con xin lỗi ông; nhưng nom ông buồn cười quá, con không thể nào nín cười được. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Cái con này mới láo chứ!
Ni-côn: – Nom ông như thế kia, tức cười quá. Hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Tao thì...
Ni-côn: – Xin ông bỏ quá cho. Hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-danh: – Này, hễ mày còn cười một tí nào nữa, tao thề sẽ cho mày một cái tát bằng trời giáng cho mà xem.
Ni-côn: – Dạ vâng, thưa ông, thế là hết rồi, con không cười nữa ạ.
Ông Giuốc-đanh: – Cử giờ hồn đấy. Mày phải lau chùi ngay cho kịp...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao bảo rằng phải lau chùi phòng khách, và...
Ni-côn: – Hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Chưa thôi phỏng?
Ni-côn: – Thôi, thưa ông, thà là ông cứ đánh con đi nhưng để cho con được cười bằng thích, còn hơn. Hí, hí, hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Điên tiết thật!
Ni-côn: – Xin ông làm ơn để cho con cười. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Tao mà...
Ni-côn: – Thưa ô...ông, không cừ..ời, thì con tức bụng mà chết mất. Hí, hí, hí!
Ông Giuốc-đanh: – Có con chết treo nào mà lại như cái con này, hỗn hỗn láo láo, cười sằng sặc vào mặt tao, chứ không nghe tao dặn bảo công việc.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang, Tuấn Đô dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2021, tr. 59 - 67)
Xung đột giữa ông Giuốc-đanh và phó may là gì?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các em đến với khóa học Ngữ
- Văn lớp 8 của trang web
- [âm nhạc]
- olm.vn các bạn thân mến trước khi bắt
- đầu vào bài học ngày hôm nay hãy cùng
- với cô Khởi động
- nhé chúng ta sẽ chia sẻ những cảm nhận
- của em về một diễn viên hài hoặc bộ phim
- tiểu phẩm chương trình hài mà mình yêu
- thích chúng ta có thể lựa chọn những
- diễn viên Hà Như Xuân bắt công lý hoặc
- là những chương trình hài như hội ngụ
- danh hài Ơn Giời Cậu Đây Rồi để nói về
- những cảm nhận của chính mình chúng ta
- có thể chia sẻ những cảm nhận của mình
- dựa trên những câu hỏi gợi ý như đó là
- nhân vật chương trình tiểu phẩm gì Vì
- sao em lại thích nhân vật chương trình
- tiểu phẩm đó và nhân vật chương trình
- tiểu phẩm đó đã để lại cho em những bài
- học thông điệp gì thú vị trong phần tri
- thức ngữ văn Chúng mình đã được tìm hiểu
- về thể loại hài kịch văn bản ngày hôm
- nay mà chúng ta được học tập cũng thuộc
- thể loại này cùng cô Ôn tập lại Những
- kiến thức ấy thông qua câu hỏi sau đây
- Trước khi chúng ta tìm hiểu nội dung của
- bài
- nhé hai kịch là một thể loại của kịch
- hướng vào sự cười nhạo cái xấu xa lố
- bịch lạc hậu đối lập với các tiêu chuẩn
- chuẩn mực về cái tốt đẹp tiến bộ trong
- hai kịch có nhiều hình thức xung đột
- nhưng phổ biến nhất là sự không tương
- xứng giữa cái bên trong với cái bên
- ngoài hình thức xung đột này được nhiều
- tác giả sử dụng trong các vở hài kịch
- của mình nhằm tạo ra tiếng cười chế xỉu
- phê phán trong đó có m hôm nay chúng
- mình sẽ cùng nhau tìm hiểu một vở kịch
- thú vị của ông bài học của chúng ta có
- tên trưởng xã Học Làm
- Sang với bài học ngày hôm nay các bạn sẽ
- cùng cô trải qua ba phần phần thứ nhất
- là tìm hiểu chung phần thứ hai là tìm
- hiểu chi tiết và phần thứ ba là tổng kết
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với
- nội dung đầu tiên tìm hiểu chung trong
- phần này các bạn sẽ cùng cô tìm hiu hiểu
- về tác giả và tác
- phẩm trước hết là tác giả molie sinh năm
- 1622 mất năm
- 1673 người Pháp là một trong những nhà
- viết hài kịch lớn nhất thế giới hài
- molie là tiếng cười khỏe khoắng yêu đời
- vui nhộn mà sâu sắc thầm trầm mỗi nhân
- vật chính trong hai kịch molie là hiện
- thân của một tính cách nhất định ví dụ
- như đạo đức xả hay là Hà Tiện thông thái
- rõm hay là học đòi ảo tưởng vân vân
- những vở hài kịch tiêu biểu của molie đó
- là tác tuyp năm
- 1664 Lão Hà Tiện năm
- 1668 trưởng xã Học Làm Sang năm 1670 hay
- là người bệnh tưởng năm
- 1673 chúng mình có thể cùng nhau Quan
- sát một vài tác phẩm của nhà viết h kịch
- m
- nhé Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đi sau
- vào tìm hiểu tác phẩm trước hết là thể
- loại như cô đã giới thiệu văn bản ngày
- hôm nay mà chúng ta tìm hiểu đó là một
- văn bản hài kịch Trưởng giã Học Làm Sang
- vê phán thói học đòi rõm đời của những
- người giàu có nhưng ít hiểu biết Ham
- danh phọng hảo huyền đến mức lóa mắt
- không phân biệt được thật xả tốt x trở
- thành kẻ lố bịch và ngu ngốc thậm chí bị
- lợi dụng kệt nhạo mà vẫn không biết là
- mình đang ảo tưởng mù
- Quán trưởng xã Học Làm Sang là một trong
- bốn vở kịch của molie được dịch về giới
- thiệu ở Việt Nam từ rất sớm những năm
- đầu thế kỷ 20 bởi các học xã Như Nguyễn
- Văn Vĩnh Phạm
- Quỳnh những vở kịch của Pháp được dịch
- phóng tác giới thiệu trong giai đoạn này
- có vai trò khơi Mở để khai sinh một thể
- loại văn học mới ở Việt Nam thời kỳ hiện
- đại đó chính là văn học kịch tiếp theo
- chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về xuất
- xứ vở kịch Trưởng xã học làm sang viết
- vào năm
- 1670 bao gồm có năm hồi về vị trí của
- đoạn trích theo các bạn dòng nào nói
- đúng về vị trí đoạn
- trích chính xác đoạn trích mà ngày hôm
- nay chúng ta tìm
- hiểu nằm ở lớp 5 hồi thứ hai và lớp 1 2
- của hồi thứ
- ba kế đến là phương thức biểu đạt
- chính như chúng ta cũng biết và sau khi
- đọc văn bản thì có thể thấy phương thức
- biểu đạt chính của văn bản đó chính là
- từ sự
- về nhân vật theo các bạn thì nhân vật
- trung tâm của văn bản là
- ai một câu hỏi rất đơn giản đúng không
- nào ông sú đanh là nhân vật trung tâm
- của văn bản Nói một chút về nhân vật
- chính này nhé xố đanh là con một nhà
- buông giàu có lão là người ít hiểu biết
- do rất tôn sùng giớ Quý Tộc nên lão muốn
- học theo những cung cách quý tộc để làm
- sang lão còn mơ tưởng đến một bà hầu
- tước muốn bày tỏ tình yêu với bà nhiều
- người trong đó có cả một vị bá tước là
- đô răng đã lợi dụng tính cách đó để moi
- tiền của lão lão không đồng ý cho con
- gái luy xin lấy chàng clê on Vì chàng
- không phải là quý
- tộc được đầy tớ bày
- mêu clon cải trang thành hoàng tử thủ
- nhị kỳ đến cầu hôn luy xin và được ông
- xốt đành ưng Thuận Ngoài ra trong vở
- kịch chúng ta còn có các nhân vật như là
- bắt Phó mâ thợ phụ là hiện thân cho cái
- thấp
- kém như vậy đoạn trích ngày hôm nay chủ
- yếu tiếng cười hướng đến nhân vật ông xố
- đanh cụ thể là hướng đến thói học đòi
- làm sang lố bịch của ông đh bây giờ
- chúng ta sẽ cùng với cô đến với phần
- Tống tắc đoạn trích hãy sắp xếp các ý
- theo trình tự của câu chuyện
- nhé lão xốt đanh lại muốn có bộ lễ phục
- đẹp nhất triều đình nên đặt phó mây may
- cho phó mây mang lễ phục đến và lừa gạt
- lão phó mây cùng bốn thờ phụ kéo đến để
- mặc thử bộ lễ phục cho lão lão được
- chúng Tân bốc từ ngài Quý Tộc đến tướng
- công đến đại nhân Mỗi lần tân bốc lên
- lão lại thưởng tiền cuối cùng lão bị
- Người Hầu Của mình cười chê trước bộ
- trang phục hợm
- hỉnh Như vậy thông qua một vài vấn đề
- chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu chung về
- tác phẩm hay cụ thể hơn là đoạn trích
- bây giờ chúng ta sẽ đến với phần tiếp
- theo Tìm hiểu chi tiết trong phần tìm
- hiểu chi tiết này đầu tiên các bạn sẽ
- tìm hiểu đặc trưng của thể loại hài kịch
- được thể hiện trong văn
- bản dựa theo bố cục của văn bản trước
- hết chúng ta sẽ tìm hiểu ở lớp thứ năm
- hồi thứ hai đầu tiên chúng ta sẽ khai
- thác khía cạnh ông sốt Đanh và bát phó
- mây khi nhận lễ phục trang phục của ông
- sốt đanh gồm những
- gì Đọc đoạn đầu tiên chúng ta có thể dễ
- dàng nhận biết biết được trang phục của
- ông sốc đanh bao gồm đôi tất đôi giày áo
- quần tóc giả và mũ mục đích của ông xốt
- đanh khi đặt mây trang phục
- La Thông qua phần này chúng ta cũng thấy
- rất rõ mục đích rõ ràng đó là ông đang
- muốn trở thành một quý tộc trong giới
- quý tộc sang trọng danh tiếng lẫy lừng
- để các em hiểu hơn về trang phục của
- người Pháp và thế kỷ 17 thì chúng ta sẽ
- cùng nhau lắng nghe cô giới thiệu nhé xã
- hội Pháp thế kỷ 17 trang phục phản chiếu
- địa vị xã hội có những quy định về trang
- phục cho giới quý tộc lễ phục phải m vải
- đen quần dài đến đầu gối hoặc mắt cá
- chân áo chản may sát người che kín từ cổ
- đến chân nguyên văn nhan đề của văn bản
- là quý ông trưởng xã chú ý trước khi nổ
- ra cách mạng tư sản xã hội Pháp chia
- thành các tăng lớp Đẳng Cấp Quý Tộc tăng
- lữ và đẳng cấp Thứ Ba gồm tư sản nông
- dân bình dân thành thị ông xốt đanh
- thuộc đẳng cấp thứ ba ông muốn học làm
- một quý tộc thuộc giới quý tộc nên đã bỏ
- tiền mời thầy dạy Triết dạy múa dạy nhạc
- và đặt mây trang phục Quý Tộc kết thân
- với quý tộc Tuy nhiên do không được học
- hành bài bản từ nhỏ không có sự am hiểu
- văn hóa nên ông chạy theo những cái bề
- ngoài chứ không có thực chất điều này
- dẫn đến sự kệch cỡm lố bịch Trong cư xử
- tác phẩm của molie trong thời kỳ cổ điển
- vẫn giữ những nguyên tắc lý trí muốn giữ
- cái trật tự đẳng cấp đã có được thiết
- lập khuyên con người tôn trọng thân phận
- gốc Trưởng Giả dù giàu có thì cũng vẫn
- là trưởng Xả mà
- thôi
- Như vậy thông qua một vài thông tin vừa
- rồi chúng ta đã cùng nhau hiểu được vì
- sao ông giú Đan lại năng nặc đòi phó mâ
- may cho mình một bộ lễ phục đẹp nhất
- triều đình và sống với quý tộc đúng
- không
- nào xung đột kịch biểu hiện qua hành
- động với các sự việc tình huống gây cười
- trong đó phải kể đến lời thoại của nhân
- vật trong quá trình ông xốt đanh TH lễ
- phục đã tạo ra tiếng cười thú vị Chúng
- ta sẽ cùng chú ý vào đoạn hồi thoại giữa
- ông duốc Đanh và phó mây các bạn
- nhé đầu tiên ông sốt đang cho rằng đôi
- tất mà phó mây may cho ông chật quá
- nhưng phó mây lại cho rằng nó sẽ giản ra
- không khéo Lúc ấy thì lại quá
- rộng tiếp theo ông xố đanh lại chê đôi
- giày làm cho ông đau chăng nhưng phó mây
- lại khẳng định đôi giày không làm đâu
- chă ông mà chỉ là do ông xốt đanh đang
- tưởng tượng ra mà
- Thôi đến đây thì ông rúc đanh lại có vẻ
- cảm thấy những lời nói của Phó Mây là
- đúng và xu ý thừa cơ hội đó phó mây đánh
- trống lãng sang bộ quần áo phó mây cho
- rằng đây chính là bộ áo lễ phục đẹp nhất
- Triều Sở dĩ phó mây đánh trống lng vì
- muốn ông suốt đanh quên đi việc làm sai
- của mình và phó mây cũng thừa biết điều
- mà ông quan tâm nhất vẫn là bộ lễ phục
- bắt chước theo lễ phục của quý tộc quả
- đúng như vậy ông xất nan quên hẳn đi
- việc đối tắt chặt làm mình khó chịu hay
- đôi giày khiến mình đau
- chăng qua đây có thể thấy phó Mây là một
- người rất nhanh trí đã lãng tránh và
- phản công từ đó giải quyết mâu thuẫn với
- ông suốt
- đanh sau khi xem bộ lễ phục ông xút đanh
- phát hiện ra bác mây hoa ngược mất
- rồi nhưng phó mây lại trả lời Ngài có
- bảo là ngài muốn mây xuôi hoa đâu ông
- rút đanh thắc mắc lại còn phải bảo mây
- hoa xui sao với ông việc may xuôi hoa là
- lẽ đương nhiên và phó mâ đã làm gì trước
- thắc mắc của
- đanh rất chính xác phó mây lấp Liếm cái
- sai của mình bằng cách bịa ra câu chuyện
- tất cả người quý phái đều mặc hoa ngược
- khi nghe đến các Nhà Quý Tộc đều mặc hoa
- theo kiểu mâ ngược thì ông rốt đanh lại
- nổi thoái học đòi và Cộng với việc thiếu
- hiểu biết của mình nhanh chóng đáp lại
- và khẳng định với bác phó mây mây hoa
- ngược như thế thì rất được Đánh vào tâm
- lý của ông suốt Đanh và muốn ông tin vào
- mình phó mây đã tiếp tục tấn công ông
- tôi sẽ xoay hoa xui lại theo ý
- ông sợ không giống quý tộc nữa nên ông
- xốt đanh đã nhanh chóng can ngăn và
- khẳng định không không nghĩa là cứ để đ
- hoa ngược cho sống trang phục của quý
- tộc Chúng ta thấy một lần nữa dựa vào
- tính háo danh của ông rốt đanh mà bác
- phó mây đã tiếp tục phản công và giải
- quyết được xung độc khiến cho ông rốt
- đanh hoàn toàn tin ở
- mình Kế đến ông xút đanh nhìn áo mặt của
- Phó mây thì nhận ra đúng là thứ hàng của
- bộ áo bát mây cho tôi lần trước mà lúc
- này ph mâ trả lời Chả là thứ đẹp quá nên
- tôi đã có ý gạn lấy một bộ áo cho tôi
- thì
- phải nghe được câu đó ông xất đanh có vẻ
- không bằng lòng phải nhưng đáng lẽ đừng
- gạn vào áo của
- tôi Chúng ta hãy chờ xem phó mây giải
- quyết vấn đề này như thế nào nhé ngay
- tại thời điểm đó phó m đánh trống lãng
- và xoáy vào sở thích duy nhất của ông
- suố đanh đó là mời ông suố đanh thử bộ
- lễ phục và điều đó đã giúp cho phó mây
- giải quyết được mâu
- thuẫn qua cuộc hội thoại trên thể hiện
- tính cách gì của ông súc Đanh và phó
- may trước hết chúng ta nói về ông súc
- đanh ông xuất đanh nói đúng Thành không
- đúng ở thế chủ động chuyển sang thế Bị
- động điều này cho thấy ông ta là một
- người háo Danh học đòi mê muội và ngu
- dốt ngớ ngẩn C Bác phó mây thì lại là
- một kẻ bụng chèo khéo chóng nói sai
- thành đúng ở thế Bị động chuyển thành
- thế chủ động và từ đó cũng cho thấy được
- ông ta là một người lấu cá ranh mảnh và
- giỏi lừa bịp xung đột giữa ông xúc Đanh
- và bác phó Mây là
- gì
- chính xác đó là xung đột giữa cái thấp
- kém và cái thấp kém một bên là học đòi
- mê muội và ngu dốt một bên là lấu cá và
- ranh mảnh toàn bộ phần này xoay quanh
- hành động chính là mặt trang phục ông xố
- đanh chỉ ra những bất cập những điểm
- chưa hài lòng về trang phục ông phản
- kháng yếu ớt vì ham mê danh tiếng Cộng
- với việc kém hiểu biết nên từ một người
- đưa ra nhiều ý kiến l dễ dàng đàm phán
- với thờ Mây còn phó mây phản đối những ý
- kiến của ông suốt đanh biển hộ cho việc
- làm sai của mình bằng những câu chuyện
- bịa đặc vô lý trong đó bác cũng vuốt V
- ông xốt đanh để lấp Liếm cái sai của
- mình qua đây chúng ta thấy đặc trưng của
- lời thoại trong hai kịch nói chung đó là
- sự đối nghịch ở đoạn này đối nghịch
- trong thoại biểu hiện ở sự không tương
- xứng giữa tên gọi và thực chất sự việc
- Ví dụ như đôi thất chặt
- dày chật áo hoa ngược l trái ngược với
- một người thờ tài nhất thiên hạ hoặc là
- áo hoa ngược lại trái ngược với một bộ
- lễ phục đẹp nhất triều đình hay là ông
- Xúc đanh phát hiện lỗi của trang phục
- lại bị phó mê biện hộ và dẫn đến việc
- ông xốt đanh thỏa hiệp Ngoài ra trong
- đoạn trích này chúng ta cũng chú ý vào
- thủ pháp phóng đại hay còn gọi là cường
- điệu thực tế thì ai cũng nhận ra bộ
- trang phục này khôi hài Nhưng tác giả cứ
- để cho nhân vật xất đanh chấp nhận để
- cường điệu độ ngay Ngô của nhân vật
- này các bạn thân mến như vậy Vừa rồi
- chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu về cuộc đối thoại giữa ông xố Đanh
- và phó Mây Qua đó chúng ta cũng thấy
- được tính cách của các nhân vật xung đột
- kịch cũng như là đặc điểm về lời thoại
- về mâu thuẫn trong kịch đúng không nào
- trong video tiếp theo chúng ta sẽ tiếp
- tục tìm hiểu về nhân vật âm suốt đanh
- với mối liên quan với các nhân vật khác
- cũng như là tìm hiểu những nét đặc sắc
- của kịch được thể hiện trong văn bản và
- ở những lớp kịch khác các bạn nhé bài
- học của chúng ta đến đây là hết rồi Xin
- chào và hẹn gặp lại tất cả các bạn trong
- những video tiếp theo
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây