Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu khái niệm, chức năng, đặc điểm nội dung, đặc điểm hình thức của thể loại tục ngữ.
- Phân biệt tục ngữ với thành ngữ.
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Học thầy không tày học bạn.
Câu nói nào phù hợp với hình ảnh đã cho?
Không thầy đố mày làm nên.
Muốn sang phải bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Câu 2 (1đ):
Câu nói nào phù hợp với hình ảnh đã cho?
Tháng Bảy là tháng mưa ngâu.
Bước sang tháng Bảy lại liền mưa ngâu.
Tháng Bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.
Mưa tháng Bảy gãy cành trám.
Câu 3 (1đ):
Giúp con người ghi nhớ thành tựu sáng tác văn chương của ông cha ta.
Đâu là chức năng của tục ngữ? (Chọn 2 đáp án)
Dạy con người điều hay lẽ phải, những kinh nhiệm đạo lí sống được đúc kết từ bao đời và kinh nghiệm lao động sản xuất phong phú.
Giúp con người có những động lực để vượt qua những khó khăn của cuộc sống.
Giúp con người gìn giữ và lưu truyền những kinh nghiệm dân gian về tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội, con người,…
Câu 4 (1đ):
Nối các câu tục ngữ với cách gieo vần phù hợp.
Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
Vần liền
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
Vần cách
Câu 5 (1đ):
Thể thơ thường dùng trong tục ngữ là gì?
Song thất lục bát.
Tự do.
Lục bát.
Bốn chữ.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng tất cả các em đã đến với những
- giờ học văn thú vị và bổ ích ở trang web
- olm.vn
- các bạn thân mến trước khi chúng ta đến
- với nội dung của bài học cùng cô Khởi
- động với một trò chơi nhỏ sau đây nhé
- các bạn hãy quan sát lên màn hình ở đây
- cô có những hình ảnh bằng sự quan sát
- xâu chuỗi các hình ảnh các bạn hãy cho
- cô biết câu nói nào phù hợp với hình ảnh
- đã cho
- chính xác với những hình ảnh đang xuất
- hiện trên màn hình chúng mình có câu
- không thầy đố mày làm nên bây giờ chúng
- ta sẽ đến với câu đố thứ Hai nhé
- câu đố thứ hai cũng không làm khó được
- các bạn đúng không nào với những hình
- ảnh đang xuất hiện trên màn hình Chúng
- mình sẽ có câu phù hợp đó là tháng 7
- kiến bò chỉ lo lại lụt
- những câu nói mà các vừa tìm ra trong
- bài tập khởi động được gọi là tục ngữ
- tục ngữ là một thể loại văn học dân gian
- nó được ví là kho báu kinh nghiệm là trí
- tuệ dân gian là túi khôn vô tận Tục ngữ
- là thể loại triết lý nhưng cũng là cây
- đời xanh tươi tiết học hôm nay cô và các
- bạn sẽ tìm hiểu về thể loại mới đó là
- tục ngữ Vậy thì Tục ngữ là gì tục ngữ
- đúc kết được những kinh nghiệm gì cho
- chúng ta và đặc biệt nó có những đặc
- điểm gì để tìm hiểu về tục ngữ chúng
- mình sẽ đi qua các nội dung chính như
- sau
- thứ nhất khái niệm thứ hai chức năng thứ
- ba đặc điểm về nội dung thứ tư đặc điểm
- về hình thức và cuối cùng một phần rất
- đặc biệt so sánh tục ngữ với thành ngữ
- Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- phần đầu tiên khái niệm trong hệ thống
- kho tàng tiếng Việt phải kể đến hệ thống
- ca dao tục ngữ phong phú đa dạng và giàu
- sức biểu cảm Tục ngữ là những câu nói
- dân gian ngắn gọn hàm súc có vân điều
- hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm dân
- gian về mọi mặt như là tự nhiên lao động
- sản xuất xã hội được nhân dân vận dụng
- vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng
- nói hàng ngày đây là một thể loại văn
- học dân gian theo em đâu là chức năng
- của tục ngữ
- với câu hỏi này chúng ta sẽ cùng nhau
- bước sang phần thứ hai chức năng có thể
- thấy ngay trong khái niệm chúng ta biết
- đến một vài chức năng khác cơ bản của
- tục ngữ có thể kể đến như giúp cho con
- người giữ gìn và lưu truyền những kinh
- nghiệm dân gian về tự nhiên lao động sản
- xuất xã hội con người vân vân tục ngữ
- dạy cho con người những điều hay lẽ phải
- những kinh nghiệm đạo lý sống được đúc
- kết từ bao đời và kinh nghiệm lao động
- sản xuất phong phú ví dụ về một vài câu
- tục ngữ mang đến bài học về đời sống xã
- hội như là ăn quả nhớ kẻ trồng cây một
- mặt tôi bằng 10 mặt của cái răng cái tóc
- là góc con người Đói cho sạch rách cho
- thơm hay một vài câu tục ngữ về thiên
- nhiên như là gió heo may chuồn chuồn bay
- thì bảo kiến cánh vỡ tổ bay ra Bão Táp
- Mưa Sa Gần tới hay là câu mây kéo xuống
- biển thì nắng chang chang mày kéo lên
- ngàn thì mưa như trúc
- ngoài ra tục ngữ cung cấp cho lời ăn
- tiếng nói hàng ngày của nhân dân cho
- ngôn ngữ văn chương một hình thức biểu
- hiện xúc tích sâu sắc sinh động và có
- tính khái quát biểu cảm cao
- bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- phần 3 đặc điểm về nội dung chủ đề của
- tục ngữ Việt Nam thì hết sức phong phú
- và đa dạng thông thường một số nội dung
- chính qua các câu tục ngữ gồm có tục ngữ
- về thiên nhiên và lao động sản xuất ở
- đây tục ngữ sẽ phản ánh truyền đạt những
- kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong
- việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và
- trong lao động sản xuất những câu tục
- ngữ ấy là túi khôn của nhân dân nhưng
- chỉ có tính chất tương đối chính xác vì
- không ít kinh nghiệm được tổng kết chủ
- yếu là dựa vào sự quan sát Ví dụ như cơn
- đằng đông vừa trong vừa chạy ráng Mở gà
- có nhà thì giữ nhất nước nhì phân Tam
- Cần Tứ sống
- tiếp theo là tục ngữ về con người và xã
- hội ở đây tục ngữ chú ý sự tôn vinh giá
- trị của con người đưa ra nhận xét lời
- khuyên về những phẩm chất và lối sống mà
- con người cần có ví dụ như Học thầy
- không tày học bạn đừng trông mặt mà bắt
- hình dong Vân Vân
- có thể thấy tục ngữ biểu thị một nội
- dung phong phú đầy đủ ngắn gọn hàm chứa
- những bài học sâu sắc và có giá trị bền
- vững giữa hình thức và nội dung tục ngữ
- có sự gắn bó chặt chẽ tục ngữ thường có
- hai cách để triển khai bài học ý nghĩa
- Đó là trực tiếp và gián tiếp ý nghĩa bài
- học được thể hiện trực tiếp Là Người đọc
- sẽ nhìn thấy ngay ở lớp ngôn từ rõ Nghĩa
- còn ý nghĩa bài học được thể hiện gián
- tiếp Là Người đọc sẽ nhìn thấy thông qua
- việc tìm hiểu hàm ý ở các phép tu từ ẩn
- dụ so sánh hoán dụ nói quá Vân Vân
- bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
- về đặc điểm hình thức thứ nhất là dung
- lượng Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn
- ví như câu chỉ có 4 tiếng người sống
- đóng Vàng cũng có những câu tục ngữ có
- số lượng tiếng lớn hơn Ví dụ như may kéo
- xuống biển thì nắng chang chang mày kéo
- lên ngàn thì mưa như trước tục ngữ được
- xem là một thể loại văn học dân gian so
- với các thể loại khác các câu tục ngữ
- vẫn có dung lượng rất ngắn gọn về phần
- đa số tục ngữ đều có vần gồm hai loại
- thường gặp đó là phần liền và bằng cách
- theo các bạn trong hai câu tục ngữ sau
- đây câu nào Được gieo vần liền và câu
- nào được xem bằng cách
- một bài tập rất đơn giản đúng không nào
- với câu nắng tốt dưa mưa Tốt lúa thì câu
- tục ngữ sử dụng vần liền
- với câu gió heo may chuồn chuồn bay thì
- bảo câu tục ngữ sử dụng vẫn cách Vậy thì
- tác dụng của gieo bằng là gì thứ nhất
- giúp cho câu tục ngữ có kết cấu chặt chẽ
- thứ hai giúp cho câu tục ngữ có tính
- nghệ thuật hấp dẫn dễ nhớ và dễ thuộc
- tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về nhịp
- dựa trên yếu tố vần trên cơ sở vế trên
- cơ sở đối ý Theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca
- sự hòa đối là yếu tố tạo nên sự cân đối
- nhịp nhàng cấu trúc vững chắc cho tục
- ngữ hình thức đối chủ yếu là đối Thanh
- và đối ý tục ngữ có thể có một vế chứa
- một phán đoán nhưng cũng có thể có nhiều
- vế chứa nhiều phán đoán từ đó cách ngắt
- nhịp có phần khác nhau song đều giúp cho
- tục ngữ trở nên nhịp nhà dễ nhớ và dễ
- thuộc
- Kế đến chúng ta sẽ tìm hiểu về thể thơ
- thể thơ thường dùng trong tục ngữ mà các
- bạn thấy là gì
- chính xác trong tục ngữ tác giả dân gian
- vận dụng thể thơ của Việt Nam đó là lục
- bát Ví dụ như câu lúa chiêm lấp ló đầu
- bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên hay
- câu Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia
- miệng vẫn còn trơ trơ có thể thấy câu
- tục ngữ thường sử dụng thể thơ lục bát
- quen thuộc và rất dễ tiếp nhận cho tất
- cả các tầng lớp
- Bây giờ chúng mình sẽ cùng nhau đến với
- một phần vô cùng thú vị đó là so sánh
- tục ngữ với thành ngữ
- chúng ta thường hay dễ nhầm lẫn tục ngữ
- và thành ngữ Vậy thì điểm giống nhau và
- khác nhau giữa hai Thể loại này là gì
- thứ nhất là điểm giống nhau
- thuật ngữ và thành ngữ đều có dung lượng
- ngắn gọn mang tính hàm súc có phần điều
- hình ảnh giúp cho lời ăn tiếng nói thêm
- sâu sắc sinh động và có tính biểu cảm
- chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân
- dân về các sự vật và các hiện tượng của
- thế giới khách quan Tuy nhiên ở hai Thể
- loại này cũng có những điểm khác nhau
- đầu tiên là về tục ngữ tục ngữ là những
- câu nói ngắn gọn thường có vần điệu đúc
- kết tri thức kinh nghiệm sống và đạo đức
- thực tiễn của nhân dân ví dụ Đói cho
- sạch rách cho thơm hay là một giọt máu
- đào hơn áo nước lã thừa người nhà mới ra
- người ngoài vậy thì Tục ngữ là một câu
- nói hoàn chỉnh diễn đạt một ý trọn vẹn
- mang Nội dung nhận xét quan hệ xã hội
- truy nã kinh nghiệm sống cho bài học
- luân lý hay phê phán sự việc một câu tục
- ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn
- học hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả
- 3 chức năng cơ bản của văn học đó là
- chức năng nhận thức chức năng thẩm mỹ và
- chức năng giáo dục
- trong khi đó thành ngữ là là tập hợp từ
- cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó
- thường không thể giải thích được một
- cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo
- nên nó ví dụ như một nắng hai sương ráng
- sành ra mỡ đâm ba chị cũ thành ngữ là
- một cụm từ cố định đã quen dùng Xét về
- mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu
- hoàn chỉnh vì thế nó chỉ tương đương với
- một từ mà thôi thành ngữ không nêu lên
- được Một nhận xét một kinh nghiệm sống
- một bài học luân lý hay một sự phê phán
- nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm
- mỹ chứ không có chức năng nhận thức và
- chức năng giáo dục mà thiếu hai chức
- năng này thì nó không thể trở thành một
- tác phẩm văn học trọn vẹn được cho nên
- thành ngữ thuộc về ngôn ngữ
- các bạn thân mến như vậy trong video
- ngày hôm nay cô trò chúng ta đã cùng
- nhau tìm hiểu rất nhiều những nội dung
- thú vị này của thể loại tục ngữ Ví dụ
- như Tục ngữ là gì Chức năng của nó là gì
- Đặc điểm về nội dung đặc điểm và hình
- thức đặc biệt đó là các bạn đã biết So
- sánh tục ngữ với thành ngữ Hy vọng rằng
- với video tri thức về tục ngữ các bạn
- học sinh đã có cho mình những kiến thức
- nền thú vị đầy đủ để chúng ta bước vào
- tìm hiểu các văn bản có trong những bài
- học cụ thể các bạn nhé video hôm nay của
- chúng ta đến đây là hết rồi Xin chào và
- hẹn gặp lại tất cả các bạn trong những
- bài học tiếp theo
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022