Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Trắc nghiệm: Điệp từ, điệp ngữ SVIP
Biện pháp điệp từ, điệp ngữ là gì?
Từ ngữ lặp lại trong biện pháp điệp từ, điệp ngữ được gọi là gì?
Biện pháp điệp từ, điệp ngữ có tác dụng gì trong bài nói, bài viết?
Đọc bài ca dao dưới đây và trả lời câu hỏi.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
Từ trông được lặp lại mấy lần?
Từ trông được lặp lại lần.
Việc lặp lại từ trông có tác dụng gì? (Chọn 2 đáp án)
Bấm chọn điệp từ trong câu tục ngữ dưới đây.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Điệp từ trong câu tục ngữ trên có tác dụng gì?
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Tôi đạp vỡ màu nâu
Bầu trời trong quả trứng
Bỗng thấy nhiều gió lộng
Bỗng thấy nhiều nắng reo
Bỗng tôi thấy thương yêu
Tôi biết là có mẹ.
(Xuân Quỳnh)
Điệp từ trong đoạn thơ là gì?
Điệp từ đó có tác dụng gì?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
(Thép Mới)
Từ nào được lặp lại ở tất cả các câu trong đoạn?
Điệp từ đó có tác dụng gì?
Hôm nay bé hỏi mẹ
Tiếng gì là hay nhất
Tiếng mưa rơi tí tách
Tiếng gió lao xao hè?
Tiếng cạch cửa bố về?
Tiếng đàn ngân nga hát?
Tiếng đũa và tiếng bát?
Tiếng đầm ấm bữa cơm?
(Phạm Thanh Vân)
Từ "tiếng" trong hai khổ thơ trên được nhắc lại mấy lần?
EM YÊU NHÀ EM
Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo
Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong
Có bà chuối mật lưng ong
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ
Có ao rau muống cá cờ
Em là chị Tấm đợi chờ bống lên
Có đầm ngào ngạt hoa sen
Ếch con nghe nhạc, dế mèn ngâm thơ
Dù đi xa thật là xa
Chẳng đâu vui được như nhà của em.
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Điệp từ "có" trong bài thơ trên được dùng để liệt kê
EM YÊU NHÀ EM
Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo
Có nàng gà mái hoa mơ
Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong
Có bà chuối mật lưng ong
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ
Có ao rau muống cá cờ
Em là chị Tấm đợi chờ bống lên
Có đầm ngào ngạt hoa sen
Ếch con nghe nhạc, dế mèn ngâm thơ
Dù đi xa thật là xa
Chẳng đâu vui được như nhà của em.
(Đoàn Thị Lam Luyến)
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Có những điệp từ, điệp ngữ nào trong bài thơ?
Những điệp từ, điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên có những tác dụng gì?
Biện pháp tu từ điệp ngữ được thể hiện qua những cụm từ nào?
Vậy mà giờ đây, anh em chúng tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Tác dụng của điệp ngữ trong đoạn văn trên là gì?
Biện pháp tu từ điệp từ trong khổ thơ sau được thể hiện qua từ nào?
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
Biện pháp điệp từ trong câu sau được thể hiện qua từ nào?
Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.
(Hồ Chí Minh)
Biện pháp tu từ điệp từ trong câu trên nhấn mạnh điều gì ở Bác Hồ?
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây