Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Trắc nghiệm SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Đường xích đạo chia quả Địa Cầu ra thành
nửa cầu Đông và nửa cầu Bắc.
nửa cầu Tây và nửa cầu Nam.
nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.
nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
Câu 2 (1đ):
Điểm A có đường kinh tuyến 20o, vĩ tuyến 10o đi qua và A nằm bên phải kinh tuyến gốc, phía trên xích đạo . Hỏi A có toạ độ địa lí bao nhiêu?
20oT và 0o.
20oĐ và 10oN.
20oT và 10oN.
10oB và 20oĐ.
Câu 3 (1đ):
Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của đường
kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
kinh tuyến và vĩ tuyến.
kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 4 (1đ):
Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120o thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía trên đường xích đạo, cách viết tọa độ của điểm đó là
1200Đ và 100N.
100N và 1200Đ.
100B và 1200Đ.
1200Đ và 100B.
Câu 5 (1đ):
Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là
tọa độ địa lí.
điểm cực.
vuông góc.
tiếp tuyến.
Câu 6 (1đ):
và
đi qua điểm đó.
Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của hai đường
- kinh độ
- kinh tuyến
- vĩ tuyến
- vĩ độ
Câu 7 (1đ):
,
oĐ).
Tọa độ địa lí của điểm A là: A (10o
- N
- B
- 10
- 20
- 0
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022