Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Quan điểm về nhận thức là do bẩm sinh thuộc quan điểm triết học
Nhận thức có mấy giai đoạn?
Triết học Duy vật biện chứng đưa ra quan điểm về nhận thức là
Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng, được gọi là
- nhận thức
- thấu hiểu
- cảm giác
- tri thức
Nhận thức cảm tính được tạo nên do sự tiếp xúc
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến vai trò của thực tiễn?
Nhận thức cảm tính giúp cho con người nhận thức sự vật, hiện tượng một cách
Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn
Nhận thức gồm hai giai đoạn nào dưới đây?
Nhận thức cảm tính cung cấp cho nhận thức lí tính những
Hoạt động thực tiễn gồm mấy hình thức?
Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
- nhận thức
- thực tiễn
- lao động
- cải tạo
Câu nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lí tính?
Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng tời là quá trình phát triển và hoàn thiện
Mội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất, quy định các hoạt động khác là hoạt động nào dưới đây?
Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
Trường hợp nào dưới đây không phải là hoạt động chính trị - xã hội?
Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu nào dưới đây không thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”. Câu nói của Bác có nghĩa: thực tiễn là
- mục đích của nhận thức
- động lực của nhận thức
- tiêu chuẩn của chân lí
Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
Câu nào dưới đây không nói về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Để đánh giá một người theo quan điểm của Triết học, nên xem xét ở góc độ nào dưới đây?
Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
Những tri thức về Toán học đều bắt nguồn từ
- hành vi
- thực tiễn
- thói quen
- kinh nghiệm
Con người thám hiểm vòng quanh trái Đất và chụp ảnh trái đất từ vệ tinh. Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?
Việc làm nào dưới đây không phải là vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức?
Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
- tiêu chuẩn của chân lí
- mục đích của nhận thức
- động lực của nhận thức
Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
Thực tiễn là động lực của nhận thức vì
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây