Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Trắc nghiệm SVIP
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
Khi con lắc đơn lên tới vị trí cao nhất thì
Từ mặt đất một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0= 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, cho g= 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật đạt được cách mặt đất một khoảng là
Từ một điểm cách mặt đất 0,8 m người ta ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2 m/s. Khối lượng của vật là 0,5 kg. Lấy g= 10m/s2, cơ năng của vật bằng
Một vật có khối lượng 400 g được thả rơi từ độ cao 20 m so với mặt đất. Cho g= 10 m/s2. Sau khi rơi được 12 m thì động năng của vật bằng
Một viên bi được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 6 m/s. Cho g= 10 m/s2. Khi động năng bằng thế năng, viên bị ở độ cao nào so với điểm ném?
Một vật nặng được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 6 m/s. Cho g= 10 m/s2. Khi lên đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại đối với điểm ném thì vận tốc của vật bằng
Một lò xo có độ cứng k= 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m= 100 g, đặt trên một mặt phẳng ngang nhẵn. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc v0 = 2 m/s. Độ biến dạng của lò xo khi động năng bằng 3 lần thế năng là
Một con lắc đơn có chiều dài l= 1 m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua ma sát. Lấy g= 9,8 m/s2. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là
Một vật khối lượng m được thả để chuyển động không ma sát trên đường ray có hình dạng như trên. Bán kính của đường tròn là R= 20 cm. Độ cao h tối thiểu khi thả để tàu có thể đi được hết đường tròn là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây