Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tam giác ABC có A=45∘,AB=6,B=75∘. Độ dài cạnh BC bằng
Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cặp số (x;y) nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x+y≤2x−2y≥4x>0?
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Sử dụng các kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết tập hợp K={x∈R∣x∣≤3} ta có
Tập hợp A={1;5;9;13;17;21;25} khi viết bằng cách nêu tính chất đặc trưng là
Mệnh đề phủ định của "5+4=10" là
Tam giác ABC có tổng hai góc B và C bằng 135∘ và độ dài cạnh BC bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho bằng
Giá trị của tan45∘+cot135∘ bằng
Cho tam giác ABC có AC=6, BC=8. Gọi ha, hb lần lượt là độ dài các đường cao xuất phát từ các đỉnh A,B. Tỉ số hbha bằng
Cho góc α thỏa mãn cosα=31. Giá trị của biểu thức P=sinα+cosα1 bằng
Miền nghiệm của bất phương trình 3x−2y>−6 là phần tô màu (không kể đường thẳng) trong hình vẽ nào sau đây?




Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho hai tập hợp A={x∈Rx+3<4+2x}, B={x∈R5x−3<4x−1}.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) A=(−1;+∞). |
|
b) B=(−∞;2]. |
|
c) A∩B=(−1;2). |
|
d) Tập tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là {0;1}. |
|
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x>x3".
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(1) là mệnh đề sai. |
|
b) P(31) là mệnh đề đúng. |
|
c) Với mọi giá trị x∈N,P(x) không thể xác định tính đúng, sai. |
|
d) P(31) là mệnh đề sai. |
|
Cho ba tập hợp CRM=(−∞;3),CRN=(−∞;−3)∪(3;+∞) và CRP=(−2;3].
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) N=(−3;3). |
|
b) P=(−∞;−2]∪(3;+∞). |
|
c) M∩N=∅. |
|
d) (M∩N)∪P=(−∞;−2]∪[3;+∞). |
|
Lớp 10A có 21 em thích học Toán, 19 em thích học Văn và có 18 em thích học tiếng Anh. Trong số đó có 9 em thích học cả Toán lẫn Văn, 7 em thích học cả Văn lẫn tiếng Anh, 6 em thích học cả Toán lẫn tiếng Anh và có 4 em thích học cả ba môn Toán, Văn, Anh, không có em nào không thích một trong ba môn học trên. Trong lớp 10A có bao nhiêu học sinh?
Trả lời:
Cho hai tập hợp khác rỗng P=[3m−6;4) và Q=(−2;m+1), m∈R. Tìm số nguyên m nhỏ nhất để P\Q=∅.
Trả lời:
Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 nghìn đồng để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại hoa có giá 15 nghìn đồng/bông và một loại có giá 20 nghìn/bông. Số tiền dư ra ít nhất có thể là bao nhiêu nghìn đồng?
Trả lời:
Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧y≥−2x≥22x+y≤8 là một miền đa giác. Tính diện tích S của đa giác đó.
Trả lời:
Một hộ nông dân dự định trồng đậu và cà trên diện tích 8 ha. Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu 3 triệu đồng trên diện tích mỗi ha, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 4 triệu đồng trên diện tích mỗi ha. Để thu về được nhiều tiền nhất nông dân cần trồng a ha đậu và b ha cà, biết rằng tổng số công không quá 180. Tính a+b.
Trả lời:
Muốn đo chiều cao của một cái cây mà không thể đến được gốc cây, người ta lấy hai điểm M, N trên mặt đất có khoảng cách MN=5 m cùng thẳng hàng với gốc cây để đặt hai giác kế. Chân của giác kế có chiều cao MA=NB=1,2 m. Lấy điểm D trên thân cây sao cho A, B, D thẳng hàng. Người ta đo được CAD=α=36∘ và CBD=β=41∘.
Tính chiều cao của cây. (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười của đơn vị mét)
Trả lời: