Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng (Phần 2) SVIP
Tải đề xuống bằng file Word
Trong tam giác ABC, hai đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại D trên cạnh BC.
Điểm D là:
Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, lấy hai điểm phân biệt M, N. Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?
Cho góc xOy bằng 70o, điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B sao cho Ox là đường trung trực của AB. Vẽ điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC.
a) So sánh OB
- >
- =
- <
b) Số đo góc BOC bằng
- 70°
- 90°
- 140°
- 35°
Đường trung trực d của đoạn thẳng EA chia mặt phẳng thành hai phần I và II. Cho điểm R thuộc phần I và điểm N thuộc phần II. So sánh: a) RE
b) NA
|
Cho hai điểm N, M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DC.
Δ MND = Δ (c.c.c).
Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Ba điểm A, D, E vì chúng cùng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Cách dựng đường trung trực của đoạn thẳng MN:
+) Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính
- bằng
- nhỏ hơn
- lớn hơn
+) Lấy
- I
- N
- cùng bán kính
- khác bán kính
+) Dùng thước vẽ đường thẳng PQ, đó là trung trực của đoạn thẳng MN.
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây