Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Đối với hàm số là một hàm phân thức hữu tỉ .Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang khi bậc của tử bậc của mẫu
>=<
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Câu 2 (1đ):
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x2−2xx là
y=2.
x=0.
x=2 và x=0.
x=2.
Câu 3 (1đ):
Đồ thị hàm số y=x+2x2−2x có tiệm cận xiên là đường thẳng
y=−x+3.
y=x+2.
y=x+4.
y=x−4.
Câu 4 (1đ):
Cho hàm số y=x2−3x+2x2+m
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Có 3 giá trị m để đồ thị hàm số trên có đúng 2 đường tiệm cận. |
|
b) Đồ thị hàm số trên luôn có tiệm cận đứng. |
|
c) Tập xác định của hàm số trên là R\{1;2}. |
|
d) Đồ thị hàm số trên luôn có tiệm cận ngang là đường thẳng y=0. |
|
Câu 5 (1đ):
Xét hàm số y=x.(x−2)x−2.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đồ thị hàm số y=x.(x−2)x−2 có tiệm cận xiên. |
|
b) Tập xác định của hàm số trên là D=R\{0;2}. |
|
c) Đồ thị hàm số y=x.(x−2)x−2 có 2 tiệm cận đứng. |
|
d) Đồ thị hàm số y=x.(x−2)x−2 có tiệm cận ngang là đường thẳng y=0. |
|
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Chào mừng các em đã quay trở lại với
- chương trình Toán 12 trên trang học
- tructuyen olm.vn ở buổi học hôm trước
- chúng ta đã làm những bài tập liên quan
- đến cách xác định đường tiệm cận của đồ
- thị hàm số không chứa tham số đến với
- buổi học hôm nay chúng ta sẽ chuyển sang
- nộ dung thứ hai đó là xác định tiện cận
- của đồ thị hàm số có chứa tham số trong
- bài học này chúng ta sẽ có hai dạng
- chính sau đầu tiên đó là xác định tiệm
- cận của đồ thị hàm số có chứa tham số
- trong đó hàm số có dạng y = GX tr FX với
- Gx và FX là các đa thức dạng thứ hai đó
- là hàm số có dạng y = hx tr GX với GX
- Hoặc hx là các hàm vô tỷ chúng ta đi đến
- với dạng đầu
- tiên cô có ví dụ sau xác định điệm cận
- của các đồ thị hàm số sau y = 2x + 3 trx
- - 1 y = 2x tr 2x bình + 1 y = x b - 2/6
- ở đồ thị hàm số đầu tiên các em kiểm tra
- giới hạn thấy rằng Lim của Y khi X tiến
- đến dương vô cùng bằng 2 nên chúng ta có
- tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 ở đồ
- thị hàm số thứ hai thì Lim của Y khi X
- tiến đến dương vô cùng bằng 0 nên chúng
- ta có tiệm cận tận ngang là y = 0 đồ thị
- hàm số cuối cùng Kiểm tra giới hạn thấy
- rằng Lim của Y khi X tiến đến Dương V cù
- bằng dương V cù tương tự với khi X tiến
- đến âm V cù nên chúng ta sẽ không có
- tiệm cận ngang ở đồ thị hàm số đầu tiên
- các em thấy rằng là tiệm cận ngang chính
- là đường thẳng y = 2 là hệ số của x trên
- tử chia cho hệ số của x dưới mẫu và đồng
- thời Bậc của đa thức trên tử bằng Bậc
- của đa thức dưới mẫu
- ở đồ thị hàm số thứ hai có tiệm cận
- ngang là đường thẳng y = 0 Bậc của đa
- thức trên tử nhỏ hơn Bậc của đa thức
- dưới mẫu và đồ thị hàm số cuối cùng
- không có tiện cận ngang bởi vì Bậc của
- đa thức trên tử lớn hơn Bậc của đa thức
- dưới mẫu từ các ví dụ này cô rút ra nhận
- xét
- sau cho độ thị hàm số y = GX tr FX khi
- đó bậc của tử mà bằng bậc của mẫu chúng
- ta có tiệm cận ngang là đường thẳng y =
- A trb với AB là hệ số của phần tử có bậc
- cao nhất của cả tử và mẫu Còn nếu như
- bậc của tử mà nhỏ hơn bậc của mẫu thì
- thì chúng ta có tiệm cận ngang là đường
- thẳng y = 0 Còn nếu như bậc của tử lớn
- hơn bậc của mẫu chúng ta không có tiệm
- cận ngang dựa vào nhận xét này các em
- hãy làm bài tập
- sau số giá trị của m để đồ thị hàm số y
- = x + m tr MX + 1 có tiệm cận ngang
- là thì đầu tiên chúng ta sẽ xét bậc của
- tử và bậc của mẫu trên tử là một đa thức
- bằc 1 Tuy nhiên ở mẫu không thể xác định
- Bậc của đa thức nên cô sẽ xét các trường
- hợp
- sau nếu như mà m = 0 thì khi đó Y sẽ
- bằng x nên chúng ta sẽ không có tiệng
- cận
- ngang trường hợp 2 nếu như m khác 0 thì
- lập tức đa thức dưới mẫu là một đa thức
- bậc 1 nên chúng ta sẽ có tiệm cận ngang
- là đường thẳng y = 1 trm vậy Kết luận
- rằng nếu như m khác 0 thì đồ thị hàm số
- y = x + m tr MX + 1 có tiệm cặn ngang
- đáp án của cô là vô số giá trị m khá là
- dễ dàng phải không nào Bây giờ chúng ta
- cùng chuyển sang cách xác định tiệm cận
- đứng của đồ thị hàm số có chứa tham
- số cô có ví dụ sau cho tiệm cận đứng của
- các đồ thị hàm số dưới đây y = 2x + 3
- trx - 1 y = x + 2 trx b - 3x + 2 y = x b
- - 2x + 1 tr x b - 3x + 2 và cuối cùng y
- = x - 1 tr x - 1 tất cả
- bình ở đồ thị hàm số đầu tiên cô có
- nghiệm của mẫu là x = 1 tương ứng tiệm
- cận đứng sẽ là đường thẳng thẳng x = 1
- đồ thị hàm số thứ hai nghiệm của mẫu có
- hai giá trị là x = 1 và x = 2 và tiệm
- cận đứng tương ứng là hai đường thẳng x
- = 1 và x =
- 2 tương tự đối với đồ thị hàm số thứ ba
- nghiệm của mẫu là x = 1 và x = 2 nhưng
- tiệm cận đứng chỉ là đường thẳng x =
- 2 ở đồ thị hàm số thứ tư nghiệm của mẫu
- là x = 1 và tiệm cận đứng là x = 1
- các em quan sát hai ví dụ ở trên thì
- tiệm cận đứng của cô chính là nghiệm của
- mẫu Nhưng sang đến đồ thị hàm số thứ ba
- nghiệm của mẫu là x = 1 và x = 2 nhưng
- tiệm cận đứng chỉ là đường thẳng x = 2
- Bởi vì các em thấy rằng khi cô rút gọn
- phân thức này sẽ được phân thức là x - 1
- trx - 2 nên chỉ có giá trị x bằ 2 làm
- cho giới hạn của hàm số ra vô cùng nên
- tiệm cận đúng của cô là đường thẳng x =
- 2
- vậy thì từ ví dụ này cô cũng rút ra nhận
- xét như
- sau đường thẳng x = x0 là tiệm cận đứng
- của đồ thị hàm số y = GX tr FX khi thỏa
- mãn các điều kiện sau đầu tiên đó là x0
- phải là nghiệm của mẫu Điều kiện thứ hai
- đó là x0 không là nghiệm của tử sau khi
- rút
- gọ dựa vào nhận xét này các em hãy làm
- bài tập sau
- số giá trị của m để đồ thị hàm số y = x
- b - 2x + m Bình + 1 trx - 1 có tiệm cận
- đứng
- là bước thứ nhất cô sẽ xác định nghiệm
- của mẫu mẫu của cô có nghiệm là x = 1
- Vậy thì lúc này để cho đồ thị hàm số
- trên có tiệm cận đứng thì bắt buộc x = 1
- không thể là nghiệm của tử tức là x = 1
- sẽ không là nghiệm của đa thức x b - 2x
- + m Bình + 1 tương đương với G1 phải
- khác 0 và giải ra cô sẽ được m bình Phả
- khác 0 kết quả cuối cùng là m khác 0 Vậy
- thì khi m khác 0 đồ thị hàm số x b - 2x
- + m b + 1 trx - 1 sẽ có tiệm cận đứng
- đáp án của cô là vô số giá trị m chuyển
- sang cách xác định tiệm cận tiên của đồ
- thị hàm số có chứa tham
- số cô sẽ xét các đồ thị hàm số sau y =
- FX bằ x b - 2x tr x + 2 y = FX = x m 3 +
- x b + x trx b + 2 y = FX = x m 3 + 2 trx
- - 2 và đồ thị hàm số cuối cùng y = FX bằ
- 2x trx + 2 đồ thị hàm số đầu tiên có
- tiệm cận xiên là đường thẳng y = x - 4
- đồ thị hàm số thứ hai có tiệm cận xiên
- là đường thẳng y = x + 1 đồ thị hàm số
- thứ ba không có tiệm cận xiên và không
- có tiệm cận ngang đồ thị hàm số cuối
- cùng không có tiệm cận xiên nhưng có
- tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 các
- em hãy quan sát hai đồ thị hàm số có
- tiệm cận
- xiên thì thấy rằng đa thức ở trên tử lớn
- hơn đa thức ở dưới mẫu một bậc nên từ
- đây chúng ta có nhận xét rằng để cho một
- đồ thị hàm số có tiệm cận xiên thì Bậc
- của đa thức trên tử phải lớn hơn Bậc của
- đa thức dưới mẫu một bậc từ nhận xét này
- chúng ta có bài tập
- sau giá trị của m để đồ thị hàm số y = x
- b - 2x + m Bình + 1 tr m + 1 nh x b - MX
- có tiệm cận
- xiên thì đầu tiên thấy rằng trên tử là
- một đa thức bậc hai vậy thì thì từ nhận
- xét để đồ thị hàm số này có tiệm cận
- xiên thì dưới mẫu phải là một đa thức
- bậc
- 1 khi đó m c 1 phải bằng 0 và m của cô
- phải khác 0 giải ra cô sẽ được m bằng -1
- vậy Kết luận rằng đồ thị sẽ có tiệm cạn
- xiên khi m = -1 đáp án của cô là -1
- chuyển sang bài tập thứ
- năm tổng giá trị của m để đồ thị hàm số
- y = x b + m tr x b - 3x + 2 có đúng hai
- đường tiệm
- cận ở những bài toán Yêu cầu xác định số
- đường tiệm cận thì bước đầu tiên chúng
- ta bao giờ cũng tìm tập xác định của hàm
- số và hàm số này có tập xác định là r
- trừ đi 1 và 2 bước tiếp theo thấy rằng
- hàm số này có bậc trên tử bằng bậc của
- dưới mẫu nên chúng ta luôn có một tiệm
- cận ngang là đường thẳng y =
- 1 khi đó để đồ thị hàm số có đúng hai
- đường tiệm cận Vậy thì chúng ta bắt buộc
- chỉ có một tiệm cận đứng Tuy nhiên thấy
- rằng mẫu của chúng ta có hai nghiệm nên
- sẽ xảy ra trường hợp đó là sẽ có hai
- đường tiệm cận đứng nên nếu như đồ thị
- này chỉ có một tiệm cận đứng thì bắt
- buộc một trong hai giá trị 1 và 2 phải
- là nghiệm của
- tử tức là x = 1 là nghiệm của x bình cộ
- m hoặc x = 2 là nghiệm của x bình c m
- giải ra cô sẽ được 1 bình + m = 0 hoặc 2
- bình + m = 0 tương đương với m = -1 hoặc
- m = -4 vậy m của chúng ta sẽ thuộc vào
- tập gồm hai giá trị là -1 và
- 4 và đáp án của cô là
- 3 chuyển sang bài tập tiếp
- theo có bao nhiêu giá trị m để đồ thị
- hàm số y = x - 1 trx b cộng với 2 nh m -
- 1 nh x cộ m bình - 2 có đúng một tiệm
- cận
- đứng bước đầu tiên của việc xác định
- tiệm cận đứng là chúng ta sẽ xác định
- nghiệm của
- mẫu thì cô sẽ xét hàm số FX = x b + 2 nh
- m - 1x + m b - 2 Đây là một đa thức bậc
- hai nên khi đó phương trình FX = 0 sẽ có
- các khả năng xảy ra sau đó là có hai
- nghiệm phân biệt vô nghiệm hoặc là một
- nghiệm kép Và tất nhiên trường hợp vô
- nghiệm này sẽ không xảy ra có tiệm cận
- đứng nên cô sẽ xét hai trường hợp hai
- nghiệm phân biệt và một nghiệm kép thì
- các em quan sát ví dụ
- sau cô có đồ thị hàm số y = x - 1 trx -
- 1 nhân với x - 2 và rút gọn đi sẽ bằng
- 1/2 đồ thị hàm số này sẽ có một tiệm cận
- đứng là x = 2
- đồ thị hàm số thứ hai y = x - 1 trx - 2
- tất cả bình thì cũng chỉ có một tiệm cận
- đứng là x = 2 Vậy thì các em quan sát
- thấy rằng ở đồ thị hàm số đầu tiên mẫu
- của chúng ta có hai nghiệm phân biệt
- nhưng mà do một nghiệm của mẫu là nghiệm
- của trên tử nên sau khi rút gọn chỉ có
- một tiệm cận đứng là x = 2 và ở ví dụ
- thứ hai là mẫu có nghiệm kép nên chúng
- ta cũng chỉ có một tiệm cận đứng
- Vậy thì dựa vào ví dụ này áp dụng vào
- bài toán của chúng ta cô sẽ xét các
- trường hợp cụ thể như
- sau trường hợp 1 FX = 0 có hai nghiệm
- phân biệt và có một nghiệm bằng
- 1 tương đương với Delta ph lớ hơ 0 và F1
- =
- 0 giải ra cô sẽ được m nhỏ 3/2 và m = 1
- hoặc m = -3 tương đương với M = 1 hoặc m
- = -3 vậy ở trường hợp 1 Chúng ta có hai
- giá trị m thỏa mãn Sang đến trường hợp 2
- đó là FX = 0 có một nghiệm kép tương
- đương với Delta pH bằng 0 tương đương
- với M - 1 tất cả bình trừ đi m bình - 2
- Phả bằng 0 giải ra cô sẽ được m = 3/2
- Vậy thì vậy thì đáp án của cô là có ba
- giá trị m thỏa
- mãn tổng kết lại để xác định được tiệm
- cận của đồ thị hàm số có chứa tham số
- chúng ta dựa vào lưu ý
- sau cho đồ thị hàm số y = GX tr FX có MN
- lần lượt là bậc của tử và mẫu khi đó đối
- với tiệm cận ngang thì M = N thì chúng
- ta có tiệm cận ngang là đường thẳng y =
- A trb với AB là hệ số của x mũ m và x mũ
- n nếu như m nhỏ hơn n thì tiệm cận ngang
- là y = 0 và nếu như m lớn hơn n thì
- không có tiệm cận
- ngang sang đến tìm tiệm cận
- đứng thì đường thẳng x = x0 là tiệm cận
- đứng nếu như nó thỏa mãn cả hai điều
- kiện sau x0 là nghiệm của mẫu và x0
- không là nghiệm của tử sau khi rút gọn
- còn đối với tiệm cận rên thì điều kiện
- để có tiệm cận xiên là m - n phải bằng 1
- tức là bậc trên tử lớn hơn bậc mẫu một
- bậc Đây là bài tập cuối cùng của phần
- này Hẹn các em vào buổi học tiếp theo
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022