Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tiệm cận - Bài toán với tham số SVIP
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ
Giá trị của m để đồ thị hàm số g(x)=f(x)−m1có 3 đường tiệm cận đứng là
Biết rằng đồ thị hàm số y=x−m−n(m−2n−3)x+5 nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Giá S=m2+n2−2 bằng
Tìm trên đồ thị hàm số y=x−12x+1 những điểm M sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng ba lần khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang của đồ thị.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x−m2x2−3x+m không có tiệm cận đứng.
Tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=x2−2mx+4x+1 có ba đường tiệm cận là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc đoạn [−2020;2020] để đồ thị hàm số y=x2−4x+mx+2 có hai tiệm cận đứng?
Cho hàm số y=x2−4x+mx+2 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc [−12;12] để đồ thị hàm số y=x2−4x+mx+2 có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng?
Cho hàm số y=mx2+1x+1 với m là tham số thực. Tập hợp các giá trị m để đồ thị của hàm số có 2 tiệm cận ngang là
Giá trị củatham số m để đồ thị hàm số y=mx4+3x2+2 có đường tiệm cận ngang là
Biết rằng đồ thị của hàm số y=2x+ax2+bx+4 có một đường tiệm cận ngang y=−1. Giá trị của biểu thức P=2a−b2 bằng
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y=ax+4x2+1 có tiệm cận ngang?
Cho hàm số y=[x2−(2m+1)x+2m]x−m1 với m là tham số. Tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận là
Cho hàm số y=2x2−2x−m+2−x−1x−1 với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−3;6] để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận?
Cho hàm số y=x2−(1−m)x+2m1+x+1 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng?
Cho hàm số y=x2−mx−3m1+x+1 với m là tham số. Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là
Cho hàm số y=x2−6x+2m12+4x−x2 với m là tham số. Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là
Cho hàm số y=x+mx2+4x−3 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang?
Cho hàm số y=(x−1)22x−mx2+1 với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−10;10] để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng?
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(tanx)=cos4x. Giá trị của m để đồ thị hàm số g(x)=f(x)−m2019 có hai đường tiệm cận đứng là
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây