Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Thực hành tiếng Việt - Phần 2 SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Xác định nghĩa của từ đường trong câu ca dao sau.
Khoảng không gian phải vượt qua để đi từ một điểm này đến một điểm khác.
Cái nối liền hai địa điểm, làm phương tiện chuyển đi, truyền đi cái gì đó.
Hình tạo nên do một điểm chuyển động liên tục.
Câu 2 (1đ):
Nối cho đúng nghĩa của từ đồng trong hai trường hợp sau.
Khoảng đất rộng và bằng phẳng để cày cấy, trồng trọt.
Từ dùng để chỉ đơn vị tiền tệ.
Câu 3 (1đ):
Có thể thay từ trái trong ba câu văn sau bằng từ nào?
tô
chén
quả
Câu 4 (1đ):
Xác định từ đồng âm và từ đa nghĩa trong ba câu văn sau.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Từ "cổ" trong câu a và c là từ đồng âm. |
|
Từ "cổ" trong câu a và c là từ đa nghĩa. |
|
Từ "cổ" trong câu a và b là từ đa nghĩa. |
|
Từ "cổ" trong câu b và c là từ đa nghĩa. |
|
Từ "cổ" trong câu b và c là từ đồng âm. |
|
Từ "cổ" trong câu a và b là từ đồng âm. |
|
Câu 5 (1đ):
Xác định nghĩa từ nặng trong câu sau.
Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non.
Có tình cảm gắn bó, không dễ vứt bỏ được.
Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng của vật khác.
Có cảm giác khó chịu, không thoải mái, tựa như có cái gì đó đè lên.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân mến và cảm ơn
- tất cả các con đã cùng quay trở lại khóa
- học Ngữ văn lớp 6 của trang web lm.vn
- các con thân mến cô trò chúng mình đang
- cùng nhau đến với bài học thực hành
- Tiếng Việt từ văn bản chùm ca dao về quê
- hương đất nước
- trong video thứ nhất của bài học này các
- con đã cùng được ghi nhớ kiến thức về từ
- đồng âm từ đàn nghĩa đồng thời biết cách
- nhận biết nghĩa của hai loại từ này ở
- phần thứ hai chúng ta tiếp tục thực hành
- các bài tập vận dụng
- đi
- câu Có bài tập số hai chúng Minh có chữ
- 4 trường hợp như sau
- đọc kỹ 4 câu này con hãy giải thích
- nghĩa của từng Từ in đậm
- đầu tiên nói đến câu có từ đường
- trong câu ca dao đường lên xứ lạ bao xa
- theo con từ đường được hiểu theo nghĩa
- nào sau đây
- chính xác đường trong đường lên xứ lạ
- bao xa được hiểu là một khoảng không
- gian phải vượt qua để đi từ một điểm này
- đến một điểm khác
- Anh có thể gặp nghĩa của từ đường này
- trong các trường hợp như Đường còn xa đi
- đường vòng 2 là đường chim bay
- con trong câu văn thứ hai nhắc đến những
- cây mía là nguyên liệu để làm đường ta
- lại có đường được hiểu là chất kết tinh
- có vị ngọt được chế từ mía hoặc củ cải
- đường dùng trong thực phẩm
- từ cách giải nghĩa của hai từ đường này
- chúng mình thấy dù cùng được đọc là
- đường nhưng nghĩa của hai từ này khác xa
- nhau không liên quan gì với nhau và có
- thể kết luận hai từ đường này đồng âm
- với nhau
- từ
- tương tự như vậy ở các cầu còn lại còn
- Hãy xác định nghĩa của từng từ đồng
- trước hết trong câu ca dao Đứng Bên Ni
- Đồng Ngó Bên Tê Đồng mênh mông bát ngát
- Đứng Bên Tê Đồng Ngó Bên Ni Đồng bát
- ngát mênh mông chúng ta thấy từ đồng đã
- được in đậm mà nghĩa là một khoảng đất
- rộng và bằng phẳng bị cày cấy trồng trọt
- cũng có thể gặp nghĩa của từ đồng này
- trong các trường hợp như đồng cỏ đồng
- lúa hay là vác cuốc ra đồng
- còn ở câu văn tuổi mua cái bút Này với
- giá 20.000đ từ đồng mà nghĩa là từ dùng
- để chỉ đơn vị tiền tệ như Việt Nam đồng
- đồng yên đồng đôla hay là đồng Euro từ
- đây chúng ta cũng kết em mặc dù cả hai
- từ đều được đọc là đồng nhưng nghĩa
- không liên quan với nhau và từ đồng ở
- đây cũng là từ đồng âm
- tiếp tục giải nghĩa các từ chúng ta đến
- với bài tập số 3 với ba câu văn
- ba câu văn này như các con đã thấy đều
- chứa từ trái các từ trái đã được in đậm
- trên màn hình con có thể dùng từ nào để
- thay vào từ trái trong cả ba trường hợp
- này không
- chính xác chúng mình có thể dùng từ quả
- để thay thế vào từ trái trong cả ba câu
- văn này cả ba từ này đều có thể thay thế
- bằng từ quả và chúng ta phát hiện được
- nét chung giữa bà từ trái này dù có là
- trái cây trái
- anh hai trái núi thì cả 3 từ trái này
- đều biểu thị sự vật có dạng hình cầu
- vì vậy nghĩa của từ trái trong ba trường
- hợp này có liên quan đến nhau và chúng
- ta kết luận được từ trái trong trường
- hợp này là từ đa nghĩa
- các con thân mến ờ bài tập số 1 và số 2
- các con đã được ôn tập về từ đồng âm bài
- tập số 3 này đã nhắc đến từ Đà Nghĩa
- nâng cao hơn chúng mình đến với bài tập
- số 4 để sẽ cùng ôn tập cả từ đồng âm và
- từ đa nghĩa
- các con đọc thật kỹ bà câu văn có trên
- màn hình
- ba câu văn đều chứa từ cổ đã được in đậm
- con hãy xác định xem trong trường hợp
- nào từ cổ là từ đồng âm và những em tự
- cổ là từ đa nghĩa
- để xác định được chúng mình sẽ cần phải
- giải thích nghĩa của từng từ cổ trong
- mỗi câu trước hết có thể nói đến từ cổ
- trong câu văn con cò có cái cổ cao được
- hiểu là một bộ phận của cơ thể đối đầu
- với thân con tự cổ trong câu văn còn quả
- tìm cách uống nước trong một chiếc bình
- cao cổ cổ được hiểu là chỗ em lại ở gần
- phần đầu của một số đồ vật giống hình
- cái cổ thường là bộ phận núi liền thân
- với miệng ở một số đồ đựng
- từ cổ trong câu văn ở phần cuối cùng phố
- cổ tạo nên vẻ đẹp riêng của Hà Nội từ cổ
- mà nghĩa thuộc về thời xa xưa trong quan
- hệ với kim tức là thuộc về thời nay
- từ những giải nghĩa các còn đã xác định
- được
- em có thể kết luận từ cổ trong trường
- hợp nào là từ đa nghĩa và từ cổ trong
- những trường hợp nào là từ đồng âm
- để ý vào từ cổ ở hai câu a và b chúng ta
- thấy có sự liên quan với nhau đó là đều
- chỉ một bộ phận bộ phận này để nối liền
- đầu hoặc miệng với thân do đó từ cổ
- trong hai câu văn a và b
- có liên quan với nhau về nghĩa và chúng
- ta xác định được từ cổ trong câu văn Thứ
- nhất là mang nghĩa gốc từ cổ trong bình
- cao cổ ở câu văn phần b mà nghĩa chuyển
- nên trong trường hợp a b từ cổ là từ Đà
- Nghĩa So sánh nghĩa gốc ở câu a hoặc
- nghĩa chuyển của từ cổ về với tự cổ
- trong câu c thì chúng mình cũng có thể
- thấy
- nghĩa của từ cổ trong kowa và câu C2
- nghĩa của từ cổ trong câu b và câu c
- không có liên quan gì với nhau
- dù cùng được đọc với vỏ âm thanh là cổ
- nên xác định được từ cổ trong những
- trường hợp này là từ đồng âm
- rất nhanh chóng chúng mình trải qua được
- 4 bài tập cuối cùng đến với bài tập số 5
- cô có một dòng trong bài ca dao nói về
- vẻ đẹp của xứ Huế
- tiếng hò xa vọng nặng tình nước non con
- hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong
- câu ca dao này nhé
- từ nội dung bài ca dao mà chúng mình đã
- được khám phá Tìm hiểu chi tiết và dựa
- vào các từ ngữ xung quanh đã xác định
- được nghĩa của từ nặng trong câu ca dao
- này chính là có tình cảm gắn bó không dễ
- vứt bỏ được ngoài ra còn cũng có thể tìm
- ra được một số ví dụ khác có từ nặng
- được dùng với các nghĩa khác Chẳng hạn
- như trong tên bạn Phượng có chứa thành
- nặng từ nặng ở đây được hiểu là tên của
- một loại thanh điệu của tiếng Việt được
- ký hiệu bằng dấu chấm dấu nặng hai chúng
- mình cũng có một ví dụ khác là một câu
- văn chứa Tử nặng như là bao gạo đó nặng
- quá em không vác được từ nặng ở đây được
- hiểu là có trọng lượng lớn hơn mức bình
- thường hoặc lớn hơn so với trọng lượng
- của vật khác như thế với các cách giải
- nghĩa của từ nặng trong ba câu văn này
- chúng ta thấy so với câu văn đã cho
- trước tiếng hò xa vọng Nặng Tình Nước
- Non
- A và từ nặng trong câu văn trong tên bạn
- Phượng có chứa thành nặng nghĩa của hai
- từ nặng này không liên quan gì với nhau
- cả và chúng ta có trong hai câu văn này
- từ nặng là từ đồng âm con so với câu văn
- đã cho trước với câu văn bao gạo đó nặng
- quá em không vát được nghĩa của hai từ
- nặng này đều có nét chung là có cái gì
- đó lớn hơn vượt lên sò với mức bình
- thường và chúng ta có thể thấy từ nặng
- trong câu bao gạo đó nặng quá em không
- vác được là từ chỉ nghĩa gốc còn tiếng
- họ xa vọng nặng tình nước non từ nặng là
- nghĩa chuyển theo đó từ nặng trong hai
- trường hợp này là từ đa nghĩa
- các con cũng có thể thực hành thêm với
- các từ khác trong nhiều Ừ để xem đâu là
- tử đà nghĩa và đâu là từ đồng âm các con
- nhé
- với các bài tập này chúng mình đã kết
- thúc video bài giảng hi vọng rằng bài
- giảng sẽ giúp ích cho các con trong quá
- trình học tập theo hơn các con đã chú ý
- lắng nghe và hẹn gặp lại tất cả chúng
- mình trong các bài giảng tiếp theo Chiến
- trang web lm.vn
K
Khách
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây
Chưa có câu hỏi thảo luận nào về bài giao này
OLMc◯2022