Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Thực hành tiếng Việt (Phần 1) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Thành ngữ là gì?
Thành ngữ là những cố định quen dùng, thường , có .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Nối thành ngữ với cách giải nghĩa phù hợp.
lớn nhanh như thổi
hôi như cú mèo
cá chậu chim lồng
bể cạn non mòn
buôn thúng bán bưng
Gạch chân những thành ngữ gồm hai yếu tố có quan hệ so sánh với nhau.
đen như cột nhà cháy.
cháy nhà mới ra mặt chuột.
trắng như trứng gà bóc.
ba chìm bảy nổi.
mất bò mới lo làm chuồng.
nhanh như cắt.
thẳng như ruột ngựa.
ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
tối như hũ nút.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
dai như đỉa đói
Nối thành ngữ với ý nghĩa phù hợp.
Xác định các yếu tố tương ứng với nhau trong những câu thành ngữ sau.
- Chân cứng đá mềm
Chân tương ứng với- đá
- cứng
- mềm
- đá
- mềm
- chân
- Có mới nới cũ
Mới tương ứng với- nới
- có
- cũ
- Lên thác xuống ghềnh
Lên tương ứng với- ghềnh
- thác
- xuống
- xuống
- lên
- ghềnh
- Ba chìm bảy nổi
Ba tương ứng với- bảy
- nổi
- chìm
- ba
- bảy
- nổi
- Ma cũ bắt nạt ma mới
Cũ tương ứng với- bắt nạt
- ma
- mới
Nối thành ngữ với cách giải nghĩa thích hợp.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học Ngữ Văn lớp sáu bộ sách
- cánh diều cùng lm
- các con thân mến trong bài học ngày hôm
- nay chúng ta sẽ đến với tiết thực hành
- Tiếng Việt của bài 4 phần bản nghị luận
- để củng cố và có thêm những kiến thức về
- ngữ pháp tiếng Việt trước khi đi giải
- quyết các nhiệm vụ bài tập của bài học
- này chúng ta sẽ cùng ôn lại một số kiến
- thức lý thuyết về thành ngữ những kiến
- thức về thành ngữ thì cô và các con đã
- cùng đi tìm hiểu ở trong bài Kiến thức
- ngữ văn của bài 4 rồi vậy Bây giờ các
- con hãy nhắc lại zuko thành ngữ là gì ạ
- khi sex
- ba thành ngữ là những cụm từ cố định
- quyền dùng thường ngắn gọn và có hình
- ảnh về ví dụ thì cô sẽ đưa ra một số ví
- dụ như sau về thành ngữ chẳng hạn như
- khỏe như voi chậm như rùa trên đe dưới
- búa 1 củ hay trong nhà tranh vách đất là
- một số thành ngữ và chúng ta thường dùng
- trong cuộc sống thành ngữ được sử dụng
- rất quen thuộc và rộng rãi trong cuộc
- sống hàng ngày của chúng ta vậy thì
- thành ngữ có nội dung và ý nghĩa như sau
- nó mang đậm tính biểu trưng khái quát cô
- động và hình tượng bóng bẩy vì vậy khả
- năng biểu đạt của thành ngữ là rất cao
- có những thành ngữ hay được lồng và lời
- nói dân gian để tăng tính biểu cảm cao
- hơn ví dụ Thay vì nói buổi sáng trời mưa
- tầm tã Thì người ta lại nói rằng buổi
- sáng trời mưa như trút nước câu nói thứ
- hai thì giàu hình ảnh hơn vì đã vận dụng
- được thành ngữ mưa như trút nước hoặc
- thay vì nói người anh hôi lắm thì người
- ta nói người anh hôi như cú ý
- thay vì nói anh đi chậm quá thì người ta
- nói anh đi chậm như rùa ấy thì hôi như
- cú chậm như rùa là những thành ngữ mà
- khi ta vận dụng sẽ khiến lời nói câu
- viết trở nên giàu hình ảnh hơn cách nói
- thông thường vậy sau khi đã Ôn tập lại
- một số kiến thức về thành ngữ cô và các
- con sẽ cùng bước vào bài tập đầu tiên
- giải thích nghĩa của các thành ngữ được
- in đậm trong những câu dưới đây trong
- năm ví dụ a b c d và e chúng ta có được
- 5 thành ngữ như sau lớn nhanh như thổi
- Hôi như cú mèo cá chậu chim lồng bị cạn
- non mòn buồn thúng bán bưng vậy Bây giờ
- các con hãy lựa chọn giúp cô ý nghĩa
- thích hợp của những thành ngữ sau
- Trả lời nhanh như thổi có nghĩa là người
- hoặc sự vật phát triển rất nhanh Hôi như
- cú mèo là sự vật có mùi hôi khó chịu cá
- chậu chim lồng là chỉ tình cảnh bị giam
- giữ tù túng mất tự do giống như cá bị
- nuôi trong chậu chim bị nhốt trong lồng
- bể cạn non mòn muốn nói về sự thay đổi
- của thiên nhiên của trời đất và cuối
- cùng Buôn thúng bán bưng để chỉ những
- người nghèo khổ có ít vốn liếng buôn bán
- vật vẫn vậy sau khi đã nắm được ý nghĩa
- của một số thành ngữ quen thuộc Chúng ta
- sẽ cùng đến với bài tập số 2 thành ngữ ở
- các câu a b trong bài tập 1 đều gồm hai
- yếu tố có quan hệ so sánh với nhau được
- biểu thị bởi từ như chỉ sự so sánh Hãy
- tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo
- theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa
- của chúng ở đây chúng ta có 2 ở trong
- câu a và b là lớn nhanh như thổi và Hôi
- như cú mèo
- vì vậy là những thành ngữ này được tạo
- lập bằng cách sử dụng biện pháp so sánh
- với các con hãy tìm thêm một số thành
- ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy qua
- câu hỏi sau
- khi
- chúng ta có thể tìm thêm một số thành
- ngữ được cấu tạo bằng hai yếu tố có quan
- hệ so sánh như sau đen như cột nhà cháy
- trắng như trứng gà bóp
- đi nhanh như cắt
- Ê thằng như ruột ngựa
- Ừ tối như hũ nút và dài như đỉa đói vậy
- tiếp theo các con lại xác định giúp cô ý
- nghĩa của sóng thành ngữ này là gì
- đen như cột nhà cháy có nghĩa là rất đen
- Và khi dùng cái thành ngữ này thì người
- ta thường tỏ ý chê bai trắng như trứng
- gà bóc chỉ da rất trắng và mịn màng
- nhanh như cắt để chỉ rất nhanh rất linh
- hoạt bởi cắt là một loài chim có tốc độ
- bay rất nhanh
- thẳng như ruột ngựa là để chỉ những con
- người có tính cách thẳng thắn bộc trực
- tối như hũ nút là một không gian rất tối
- Và thậm chí là không nhìn thấy gì câu
- thành ngữ này xuất phát từ một hiện
- tượng trong đời sống đó là khi các vật
- đựng ở trong vũ nút kín không có ánh
- sáng truyền tới vật và truyền vào mắt ta
- do đó ta sẽ không nhìn thấy gì và cuối
- cùng Có ai như đỉa đói có nghĩa là sai
- rằng bám chặt dính chặt lấy không chịu
- rời ra giống như con đỉa đang đói bán
- chất và ra người động vật để hút máu
- thế nhưng thành ngữ không chỉ được cấu
- tạo bởi 2 yếu tố có quan hệ so sánh với
- nhau mà còn một thiếu cấu tạo nữa chúng
- ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài 3 thành
- ngữ ở các câu C trong bài tập 1 đều gồm
- hai vế tương ứng với nhau trong đó có sự
- đan xen giữa các từ ở mũi phế ví dụ cá
- chim
- một chậu lồng
- bể non
- cạn mòn Hãy tìm thêm một số thành ngữ
- được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải
- thích ý nghĩa của chúng
- ở Mệnh tập này cô có một số thành ngữ
- sau gồm hai vế tương ứng với nhau đó là
- Chân cứng đá mềm
- có mới nới cũ
- Lên thác xuống ghềnh
- Ba chìm bảy nổi ma cũ bắt nạt mà mới
- Kể từ bây giờ các con hãy xác định giúp
- cô đâu là các vế tương ứng với nhau ở
- trong năm cầu thành ngữ này
- em ở thành ngữ Chân cứng đá mềm ta tìm
- được hai cặp đó là chân với đá và cứng
- với mềm ở thành ngữ có mới nới cũ ta tìm
- được hai về tương ứng đó là mới tương
- ứng với cũ ở thành ngữ lên khác xuống
- gần ta tìm được lên tương ứng với xuống
- và khác tự ứng với gần ở thành ngữ Ba
- chìm bảy nổi ta có ba tương ứng với 7 và
- chìm tương ứng với nồi Cuối Cùng Ở thành
- ngữ mà cũ bắt nạt mà mới ta tìm được yếu
- tố cũ tương ứng với yếu tố mới vậy sau
- khi đã xác định được các vết tương ứng
- trong năm câu thành ngữ này các con hay
- tiếp tục xác định giúp cô đâu là ý nghĩa
- của năm câu thành ngữ này à à à
- Tay Chân cứng đá mềm có ý nghĩa như sau
- Tay Chân cứng đá mềm chỉ sự rắn rỏi mạnh
- mẽ vượt qua mọi khó khăn gian khổ con
- mỗi nơi Cũ nghĩa là không chung thủy có
- cái mới liền coi thường sẽ dùng cái cũ
- hai người cũ còn lên khóc xuống gây có ý
- nghĩa như sau chỉ người đã trải qua
- nhiều gian nan khó khăn
- Ba chìm bảy nổi thì chỉ một cuộc đời lận
- đận và nhiều trắc trở cuối cùng ma cũ
- bắt nạt mà mới để chỉ người cũ cạnh quen
- biết nhiều nên dạo ai bắt nạt người mới
- đến như vậy sau khi đã hoàn thành bài
- tập số 2 và bài tập số 3 chúng ta có thể
- rút ra hai kiểu cấu tạo Quen dùng
- có hai kiểu cấu tạo phổ biến của thành
- ngữ thứ nhất thành ngữ có thể cấu tạo
- bởi 2 yếu tố có quan hệ so sánh với nhau
- và thứ hai thành ngữ còn có thể được cấu
- tạo bởi 2 vế tương ứng với nhau
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây