Bài học cùng chủ đề
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn
- Quỹ tích điểm là một đường tròn
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Phiếu học tập
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn SVIP
1. Nhắc lại về đường tròn
Ở lớp 6, ta đã biết:
Đường tròn tâm $O$ bán kính $R$ (với $R>0$) là hình gồm các điểm cách điểm $O$ một khoảng bằng $R$.
+) Nếu điểm $M$ nằm trong đường tròn $(O;R)\Leftrightarrow OM<R$.
+) Nếu điểm $M$ nằm trên đường tròn $(O;R)\Leftrightarrow OM=R$.
+) Nếu điểm $M$ nằm ngoài đường tròn $(O;R)\Leftrightarrow OM>R$.
2. Cách xác định đường tròn
Để xác định đường tròn đi qua ba điểm $A,B,C$ bất kì, không thẳng hàng, ta thực hiện các bước sau:
+) Xác định tâm: Tâm $O$ là giao của 2 trong 3 đường trung trực của các cạnh của tam giác $ABC$.
+) Bán kính: $R=OA=OB=OC$.
Chú ý. Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.
Đường tròn đi qua ba đỉnh $A$, $B$, $C$ gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ hay tam giác $ABC$ là tam giác nội tiếp đường tròn.
3. Tâm đối xứng
4. Trục đối xứng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây