Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Phần 3) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Cái hay của tiếng Việt được thể hiện ở những khía cạnh nào dưới đây? (Chọn 2 đáp án)
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Đoạn thơ dưới đây sử dụng những biện pháp tu từ nào? (Chọn 2 đáp án)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Chinh phụ ngâm, Đoàn Thị Điểm)
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Nhận định nào dưới đây là không đúng khi nói về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các bạn thân mến ở video
- trước chúng mình đã cùng nhau dừng lại ở
- phần phân tích tìm hiểu những nội dung
- cơ bản của những nhận định về phẩm chất
- của tiếng Việt cùng với việc nhận xét về
- biểu hiện tiếng Việt là một thứ tiếng
- giàu chất nhạc Hôm nay chúng mình sẽ
- cùng nhau đến với những phần còn lại của
- bài học
- Nghe
- Tiếng Việt bên cạnh một thứ tiếng đẹp
- còn là một thứ tiếng hay thế nào là một
- thứ tiếng hay Tại sao tiếng Việt lại là
- một thứ tiếng hay các giải giải thích
- tiếng Việt hay vì nó là một phương tiện
- trao đổi tình cảm ý nghĩa giữa người với
- người nếu cái đẹp của tiếng Việt thể
- hiện ở sự hài hòa về âm hưởng thanh điệu
- thì cái hay của tiếng Việt lại thể hiện
- ở thư Xin hãy giúp cô trả lời câu hỏi
- này nhé à
- Ừ đúng vậy cái hay của tiếng Việt được
- thể hiện ở sự tế nhị uyển chuyển trong
- cách đặt câu có đầy đủ khả năng diễn đạt
- những tư tưởng tình cảm của con người và
- thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời
- sống văn hóa ngày một phức tạp về mọi
- mặt kinh tế chính trị khoa học kỹ thuật
- văn nghệ các em có thể theo dõi vào các
- câu thơ sau Cùng trông lại mà cùng chẳng
- thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn do
- ngành dầu sáng một màu Lòng chàng ý
- thiếp ai sầu hơn ai theo các bạn bài thơ
- sử dụng những biện pháp tu từ nào
- khi mà trong khổ thơ này sự xa cách được
- đẩy ra vô tình giữa hai đầu xa cách giờ
- đây là một màu xanh bất tận mấy ngàn dâu
- tiếp tục với cách dùng thép đối cùng
- trong lại cũng chẳng thấy dùng điệp ngữ
- chuyển tiếp thấy các nhãn hiệu ngàn dâu
- gợi tả không xanh vô tận đồng thời diễn
- tả nỗi niềm miên man của lúc một câu
- vọng của người vợ trẻ độ xa cách lúc này
- đã là mấy ngàn dâu và không chỉ là xanh
- xanh mà còn lại xanh ngát màu xanh của
- ngành dầu gợi lên sự thăm thẳm mênh mang
- trong nỗi lòng người vợ Họ cùng trong
- lại nhưng chẳng còn được thấy nhau chẳng
- thấy mà vẫn cứ trong sự xa cách là tới
- độ bóng người đi Hoàn toàn mất hút vào
- ngành râu xanh nhất
- chơi chơi hai cái màu xanh vốn tượng
- trưng cho sức sống và hy vọng ấy trong
- tình cảnh này chỉ gợi lên một không gian
- lên men nhóm một ly biệt câu thơ cuối
- cùng màn hình thức nghi vấn ai sầu hơn
- ai vang lên gần như một tiếng thở dài
- khẳng định mối u sầu trong lòng người
- chinh phụ
- em
- yêu thương tha thiết đến thế mà phải
- chia ly tương tự như đoạn thơ trong bài
- mẹ Thơm của Tố Hữu Cơ sở kết hợp giữa âm
- thanh nhịp điệu và ý nghĩa tôi lại về
- quê mẹ nuôi xương một buổi trưa nắng dài
- vài kết đó lòng xôn xao sóng biển tôi
- đưa bát gửi lòng ta ngành nghề tiếng hát
- cây mà đoạn thơ trên rất dòng hình ảnh
- và nhạc điệu buổi trưa nắng dài bãi cát
- có gió lòng xôn xao có sóng biển đu đưa
- và lòng người cũng xôn xao đưa cùng với
- sống với gió Bởi thế nên sự chuyển đổi
- nghĩa trong câu thơ cuối trở nên hết sức
- tự nhiên khiến cho bạn đọc cũng cảm thấy
- xào trực Bâng Khuâng dễ dàng đồng cảm và
- sẻ chia nỗi niềm tâm trạng với các xã
- qua hệ thống luận cứ ra những dẫn chứng
- toàn diện về mọi mặt tác giả đã làm nổi
- bật làm cái đẹp cái hay của tiếng Việt
- Em hãy phẩm chất để và hai của tiếng chỉ
- có mối quan hệ gắn bó khăng khít cái đẹp
- của một thứ tiếng thường cũng phản ánh
- cái hay của thứ tiếng ấy vì nó thể hiện
- sự phong phú tinh tế trong cách diễn đạt
- cũng tức là thể hiện sự chính xác và sâu
- sắc trong tình cảm tư tưởng của con
- người
- Tải game thần Mến trên cơ sở phân tích
- cái đẹp cái hay của tiếng Việt tác giả
- đã rút ra kết luận chúng ta có thể khẳng
- định rằng cấu tạo của tiếng Việt với khả
- năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như
- chúng ta vừa nói trên đây là một chứng
- cứ sáng rõ về sức sống của nó
- sức sống của tiếng nói Việt Nam chính là
- biểu tượng là biểu hiện cho sức sống của
- dân tộc Việt Nam xã đã có hệ thống dẫn
- chứng khác phong phú và toàn diện chính
- xác dầu thuyết phục
- cách giải thích và chứng minh ngắn gọn
- rõ ràng lập luận chặt chẽ đã cho thấy
- Vốn tri thức phong phú nên tự hào tin
- tưởng và tình yêu của tác giả đối với
- tiếng Việt theo tiếng thiêng liêng yêu
- mến của dân tộc Việt Nam như vậy Vừa rồi
- chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu bài đọc
- sự giàu đẹp của tiếng Việt trước khi kết
- thúc 3 hộp ngày hôm nay các bạn Ừ để có
- một vài ghi nhớ và lưu ý sau về những
- kiến thức trọng tâm chúng ta cùng đến
- với phần ba tổng kết các bạn nhé Theo
- các bạn dòng nào sau đây nói không đúng
- vì nghệ thuật của văn bản Sự giàu đẹp
- của tiếng Việt à
- ở trong văn bản Sự giàu đẹp của tiếng
- Việt Khách sạn Đã kết hợp sử dụng các
- thao tác giải thích chứng minh và bình
- luận một cách hài hòa ngừng Nguyễn lập
- luận chặt chẽ Đưa nhận định giải thích
- và chứng minh nhận định bài văn sử dụng
- phương thức nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ
- dẫn chứng toàn diện bao quát các xạ
- không chị trực tiếp phân tích bình luận
- và giải thích để làm rõ sự phong phú
- giàu đẹp của tiếng Việt mà còn đưa ra
- các ý kiến nhận định các lời bình luận
- của người nước ngoài về tiếng Việt để
- tạo nên sự khách quan và tần suất thuyết
- phục cho bài văn về nội dung đoạn trích
- sự giàu đẹp của tiếng Việt đã chứng minh
- sự giàu có và rẻ của tiếng Việt trên
- nhiều phương diện nước từ vựng ngữ pháp
- tiếng Việt với những phẩm chất bền vững
- và giàu khả năng sáng tạo trong quá
- trình phát triển lâu dài của nó là một
- biểu hiện hồn của sức sống dân tộc
- nghe tiếng Việt màn trong đó Nhận xét
- trị văn hóa rất đáng tự hào chúng ta cần
- phải có trách nhiệm sự sinh phát triển
- tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam
- bài học của chúng mình đến đây là hết
- rồi Xin chào và hẹn gặp lại tất cả các
- bạn trong những video tiếp theo cái
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây