Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Về tác giả Đặng Thai Mai
- Sinh năm 1902, mất năm 1948.
- Quê: Làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
- Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Việt Nam, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông vừa dạy học, hoạt động cách mạng, vừa sáng tác và nghiên cứu văn học.
- Từ sau năm 1945, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, đồng thời viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn.
- Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện những thông tin về tác giả.
- Tác giả: (1902-1948).
- Quê: Làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, Huyện Thanh Chương, Tỉnh .
- Ông là nhà văn, nhà nổi tiếng của Việt Nam, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" thuộc kiểu văn bản nào dưới đây?
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thoả mãn cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử.
[...] Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp. Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc. Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tượng, ấn tượng của người “nghe” và chỉ nghe thôi. Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao. Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm. Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa giáo nước ngoài cũng là những người rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ”. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú. Tiếng ta lại giàu về thanh điệu. Giọng nói của người Việt Nam, ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc. Do đó, tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng. […] Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc. Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người, một thứ tiếng hay trước hết phải thoả mãn được nhu cầu ấy của xã hội. Về phương diện này, tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt. Từ vựng tiếng Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều. Ngữ pháp cũng dần dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn. Dựa vào đặc tính ngữ âm của bản thân mình, tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới, những cách nói mới hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng, để biểu hiện những khái niệm mới, để thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 1984)
Nối bố cục của văn bản với nội dung tương ứng.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Hi xin chào các em rất vui khi được đồng
- hành cùng các em lớp 6 trong những giờ
- học văn vô cùng thú vị ở trang web
- elleman.vn các em thân mến tiếng Việt
- tiếng mẹ đẻ từ muôn đời vẫn là kho báu
- tinh thần vô giá của dân tộc thứ ngôn
- ngữ ấy gắn bó với ca từ thuở còn trong
- nôi qua Những Lời Ru Ngọt ngào của bà
- của mẹ chúng ta tìm về tiếng Việt như
- một cách để sự gìn bản sắc văn hóa dân
- tộc với những gì gần gũi nhất thành
- thường nhất sự giàu đẹp của tiếng Việt
- luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu
- quan tâm trong bài thơ nằm trong tiếng
- nói yêu thương của nhà thơ Huy Cận đã
- biết nằm trong tiếng nói yêu thương Nằm
- trong tiếng Việt vấn vương một đời em
- như tiếng nhẹ Đưa Nôi 2 trong bài thơ
- Tiếng Việt của nhà thơ Lê Văn Vũ cũng
- Anh bình thường khen ngợi cái hay cái
- đẹp của tiếng Việt với tất cả tình cảm
- yêu mến và trân trọng Ôi tiếng Việt như
- đứt cài như lụa ống tre ngà và nền mãi
- tiếng tha thiết nói thường đi hát kể mọi
- điều bằng khí thích âm thanh
- tác giả Đặng Thai Mai cùng ca ngợi sự
- giàu đẹp của tiếng Việt trong bài viết
- tiếng Việt một biểu hiện hồn của sức
- sống dân tộc trong video Ngày hôm nay
- chúng mình sẽ tìm hiểu về đoạn trích sự
- giàu đẹp của tiếng Việt để hiểu rõ hơn
- sự phong phú đa dạng của tiếng Việt và
- sức sống của tiếng Việt niềm tự hào của
- dân tộc ta học của chúng mình sẽ đi qua
- những nội dung chính như sau thứ nhất
- Tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm thứ 2
- Tìm hiểu về nội dung ý nghĩa của văn bản
- và cuối cùng là phần tổng kết trong
- video hôm nay chúng mình sẽ tìm hiểu
- phần đầu tiên đó là tìm hiểu chung về tá
- sản phẩm trước hết của chào chúng ta sẽ
- cùng nhau đến với phần tìm hiểu về tác
- giả tác giả của bài viết là Đặng Thai
- Mai ông sinh năm 1902 mức năm 1948 với
- của ông ở làng Lương Điền xã Thạnh Xuân
- huyệnthanh Chương tỉnh Nghệ An Ông là
- nhà văn nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng
- của Việt Nam nhà hoạt động xã hội có uy
- tín trước cách mạng tháng Tám năm 1945
- Ông vừa dạy học hoạt động cách mạng
- người sáng tác và nghiên cứu văn học Từ
- sau năm 1945 ông xử nhiều trọng trách
- trong bộ máy chính quyền và các cơ quan
- văn nghệ đồng thời viết một số công
- trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn
- Năm 1996 ông được nhà nước phong tặng
- giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
- thuật
- anh như vậy Vừa rồi chúng ta đã cùng
- nhau tìm hiểu về tác giả Đặng Thai Mai
- bây giờ các bạn hãy cùng với cô đến với
- bài tập sau đây để ôn tập về những nội
- dung mình đã được học nhất nhé
- chi tiết đến chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về tác phẩm đầu tiên là về xuất xứ
- bị đánh chích sự giàu đẹp của tiếng Việt
- là phần đầu của bài nghiên cứu tiếng
- Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống
- dân tộc in lần đầu vào năm
- 1967 được bổ sung và đưa vào tuyển tập
- Đặng Thai Mai tập 2 tiếp theo chúng ta
- sẽ tìm hiểu về triệu văn bản theo các
- bạn hiểu văn bản của bài viết là sĩ
- rất chính xác
- các bài đọc sự giàu đẹp của tiếng Việt
- thuộc kiểu văn bản nghị luận với luận đề
- sự giàu đẹp của tiếng Việt Nếu đến chúng
- ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bố cục Theo
- các bạn bài viết có bố cục bao nhiêu
- phần và nội dung của từng phần là gì
- bài viết có bố cục ta cần
- Phần đầu tiên từ người Việt Nam sẽ đến
- các thời kỳ lịch sử nêu mệnh đề và mệnh
- điểm chủ đạo
- phần thứ hai là từ tiếng Việt trong ra
- đến văn nghệ chứng minh luận điểm và
- phần cuối cùng đó là phần còn lại sơ bộ
- tiếp lở về sức sống của quý vị
- Ừ để tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa của
- văn bản Bây giờ chúng mình sẽ đến với
- cần đọc văn bản các bạn nhé
- văn bản Sự giàu đẹp của tiếng Việt người
- Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và
- vững chắc để tự hào của tiếng nói của
- mình và để thêm tưởng hơn nữa và tương
- lai của nó tiếng Việt có những đặc sắc
- của một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay
- nói thế có nghĩa là nói rằng tiếng Việt
- là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng
- thanh điệu và cũng rất tế nhị uyển
- chuyển trong cách đặt câu nói thế cũng
- có nghĩa là nói rằng tiếng Việt có đầy
- đủ khả năng bị diễn đạt tình cảm tư
- tưởng của người Việt Nam Và để thỏa mãn
- cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước
- nhà và các thời kỳ lịch sử
- tiếng Việt trong cấu tạo của nó thực sự
- có những đặc sắc của mọi thứ Tiến khá
- đẹp nhiều người ngoại quốc sang thăm
- nước ta và có nhịp nghen ở quần chúng
- nhân dân ta đã có thể nhận xét rằng
- tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất
- nhà họ không hiểu tiếng ta và đó là một
- ấn tượng ấn tượng của người nghe và chỉ
- ly thôi tuy vậy là bình phẩm của họ có
- phần chắc không phải chỉ là một lời khi
- xảy giao những nhân chứng có đủ thẩm
- quyền hơn về mặt này cũng không yếm một
- giáo sĩ nước ngoài chúng ta biết rằng
- nhiều nhà truyền đạo thiên chúa giáo
- nước ngoài cũng là những người rất thạo
- tiếng Việt đã có thể nói đến tiếng Việt
- như là một thứ tiếng đẹp và rất rành
- mạch trong lối nói phát triển chuyển
- trong câu cá rất ngon lành trong những
- câu tục ngữ
- tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống
- nguyên âm và phụ âm khá phong phú tiến
- ra lại sầu về thành địa giọng nói của
- người Việt Nam ngoài Ừ ăn bằng âm Bình
- và nhưng mình còn có bốn thành Chắc do
- đó tiếng Việt có thể kể vào những chú ý
- giàu hình tượng người âm như những âm
- sai trong bản nhạc trầm mỏng giá trị của
- một tiếng nói cứu Nhi không phải chỉ là
- câu chuyện chất nhạc là một phương tiện
- trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với
- người mọi thứ tiếng hay trước hết phải
- thỏa mãn được nhu cầu ấy của xã hội về
- phương diện này Tiếng Việt có những khả
- năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng
- như là hình thức diễn đạt từ vựng tiếng
- Việt qua các thời kỳ diễn biến của nó
- tăng lên mỗi ngày một gì ngữ pháp cũng
- dần dần trở nên uyển chuyển hơn chính
- xác hơn dựa vào các đặc tính nữa âm của
- bản thân mình tiếng Việt đã không ngừng
- đặt xa những từ mới những cách nói mới
- hoặc Việt hóa những từ và những cách nói
- của các dân tộc anh em và các dân tộc
- láng giềng gì thực hiện Nghị khái niệm
- mới để thoát đã yêu cầu của đời sống văn
- hóa ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế
- chính trị khoa học kỹ thuật văn nghệ
- chúng ta có thể khẳng định rằng cấu tạo
- của tiếng Việt với khả năng thích ứng
- với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa
- nói trên đây là một chứng cứ khá rõ về
- sức sống của nó Đặng Thai Mai tiếng Việt
- một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân
- tộc trong tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2
- Nhà xuất bản Văn học Hà Nội
- 1984
- như vậy Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau
- đọc qua văn bản Sự giàu đẹp của tiếng
- Việt để tìm hiểu về nội dung ý nghĩa của
- văn bản
- và hẹn gặp các bạn ở video tiếp theo các
- bạn nhé Còn bây giờ Xin chào và hẹn gặp
- lại
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây