Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Sóng ngang là sóng có phương dao động
Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào
Sóng dọc là sóng có phương dao động
Bước sóng λ là
Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m. Bước sóng của sóng đó là m.
Phương trình dao động của sóng tại điểm O có dạng uO=5cos(100πt) cm. Chu kì dao động tại điểm O là
Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 11 lần trong vòng 40 s và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh lân cận của sóng là 10 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình là x=6cos(4πt−0,2πx) cm. Tần số và tốc độ truyền sóng có giá trị lần lượt là
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Anh xin chào em Chào mừng em đã quay trở
- lại với khóa học Vật Lý 12 của trang web
- học trực tuyến newr.vn kem đã kết thúc
- chương 1 về dao động cơ chuyển sang
- chương 2 này chúng ta sẽ cùng nhau tìm
- hiểu về sóng cơ và sóng âm
- hàng ngày ta thường nghe nói đến sóng
- nước sóng âm sóng vô tuyến vậy sóng là
- gì Và nó có những tính chất gì sống có ý
- nghĩa với đời sống và sản xuất như thế
- nào trước hết chúng ta hãy cùng tìm hiểu
- về sóng cơ qua bài ngày hôm nay sóng cơ
- và sự truyền sóng cơ
- nội dung chính của bài ngày hôm nay khi
- em cần nắm được thứ nhất sóng cơ là gì
- Phân biệt sóng ngang và sóng dọc thứ hai
- Tìm hiểu về các đặc trưng của một sóng
- hình sin vào thứ ba là phương trình sóng
- một hiện tượng mà ta thường gặp đó là
- ném một viên đá xuống nước ở trên mặt
- nước hiện lên các vòng tròn đồng tâm rồi
- lõng xen kẽ và lan rộng tạo thành sóng
- trên mặt nước hai chúng ta có thí nghiệm
- như hình vẽ ở trên
- ở đây có một cần dung tạo bởi một thanh
- thép mỏng đàn hồi một đầu được kẹp chặt
- và đầu còn lại cắn một mũi nhọn S dưới
- cần dung thì có một khay nước rộng ban
- đầu ta đặt cần dung sao cho mỗi s cao
- hơn mặt nước và gõ nhẹ theo cần dùng dao
- đậu nhưng mũi S không chạm mặt nước ta
- thời răng nút chai ở vị trí m không
- chuyển động Tuy nhiên khi hạn cần rung
- thấp xuống sao cho mũi S chạm điểm O
- trên mặt nước và kích thích dao động
- tương tự thì ta thấy sau một thời gian
- ngắn thì nút chai ở điểm m Cũng dao động
- tức là dao động từ điểm O đã truyền qua
- nước đến điểm m khi đó ta nói rằng có
- sóng trên mặt nước và ô là nguồn số thú
- vị sóng cơ là dao động cơ lan truyền
- trong một môi trường các em hãy ghi nhớ
- khái niệm này nhé
- Quan sát các gợn sóng đi từ nguồn ô ta
- thấy nó đều là các đường tròn đồng tâm O
- tức là sóng nước truyền theo các phương
- khác nhau trên mặt nước nhưng cùng với
- tốc độ là V
- cũng ở thí nghiệm đó thì ta thấy răng
- điểm m dao động lên xuống nhưng mà Sóng
- truyền từ ao tới thì lại theo phương
- ngang Sóng như vậy được gọi là sóng
- ngang các em hãy cho cô biết sóng ngang
- là gì nhé
- [âm nhạc]
- Đúng rồi Các em ạ sóng ngang là sóng mà
- trong đó các phần tử của môi trường dao
- động theo phương vuông góc với phương
- truyền sóng
- [âm nhạc]
- Thế còn một trường hợp khác ta hãy quan
- sát sự truyền sóng trên một lò xo ống
- dài và mềm đặt lò xo trên mặt bằng nằm
- ngang không ma sát
- ở lò xo có thể trượt dễ dàng giữ cố định
- một đầu lò xo sau đó ta lấy tay nén và
- giãn ngang đầu còn lại ta thấy xuất hiện
- các biến dạng nén và giãn lan truyền dọc
- theo trục lò xo và mỗi vòng lò xo thì
- chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của
- mình theo phương song song với trục của
- lò xo tức là phương truyền sóng đó chính
- là sóng dọc kem hãy lưu ý sóng dọc là
- sóng trong đó mà các phần tử của môi
- trường dao động theo phương trùng với
- phương truyền sóng
- sóng trên lò xo thì cũng có thể là sóng
- ngang Nếu như mà ta kích thích dao động
- theo cách khác Anh ở phía trên này thì
- ta có sóng ngang còn phía dưới là sóng
- dọc phương truyền sóng trong cả hai
- trường hợp đều là phương ngang Tuy nhiên
- các phần tử ở phía trên thì dao động lên
- xuống theo phương vuông góc với phương
- truyền sóng còn các phân tử ở phía dưới
- thì daođộng trùng với phương truyền sóng
- đó là sự khác biệt để chúng ta có thể
- phân biệt được sóng ngang và sóng dọc em
- nhé á
- ý trừ trường hợp sóng trên mặt nước còn
- sóng ngang chỉ truyền được trong chất
- rắn con sóng dọc thì truyền được trong
- cả chất khí chất lỏng và chất rắn
- một điều quan trọng kem cần lưu ý đó là
- sóng cơ thì không truyền được trong chân
- không
- các em hãy cùng trả lời một số câu hỏi
- tương tác sau đây để nắm rõ hơn về nội
- dung mà chúng ta vừa học nhé
- Chúc mừng kem chúng ta sẽ chuyển sang
- phần thứ hai các đặc trưng của sóng hình
- sin Trước hết các em hãy cùng quan sát
- mô phỏng sau đây
- Giả sử ta có một sợi dây mềm dài căng
- ngang một đầu gắn chặt còn một đầu được
- gắn vào một cần dung cho cần dùng dao
- động thì điều Ở đầu cần dung dao động
- điều hòa theo phương thẳng đứng và trên
- dây xuất hiện sóng cơ dạng hình sin lan
- truyền về đầu bên kia
- đây là một sóng ngang ta thấy rằng
- phương truyền Ê Phương Anh con với một
- điểm bất kì ở trên dây thì dao động theo
- phương thẳng đứng
- hình chen biểu diễn các phần tử của một
- sợi dây đàn hồi giữa các phân tử thì có
- lực đàn hồi liên kết chúng
- ta thấy răng dây có dạng hình sin với
- các đỉnh không cố định mà dịch chuyển
- theo phương truyền sóng với tốc độ V
- sóng hình sin được đặc trưng bởi các đại
- lượng sau đây thứ nhất là biên độ sóng
- biên độ của sóng là biên độ dao động của
- một phần tử môi trường khi có sóng
- truyền qua như ta đã học một phần dao
- động điều hòa thì biên độ là li độ lớn
- nhất của vật tức là khi đó vật ở vị trí
- xa nhất so với vị trí cân bằng
- trên hình thì ta thấy được đình sóng hay
- còn gọi là gợi lồi và Đầy sóng là gợi
- lõm A là khoảng cách từ vị trí cân bằng
- đến đỉnh sóng hoặc cái sóng các đại
- lượng đặc trưng thứ hai đó là chu kỳ
- sống vẫn ký hiệu là tê và có đơn vị là
- giây chu kì của sóng thì được định nghĩa
- là chu kì dao động của một phần tử môi
- trường khi có sóng truyền qua tương tự
- thì ta cũng có định nghĩa với tần số
- sóng ký hiệu là ép mà ta cũng có công
- thức liên hệ là F = 1 trên T
- đại lượng đặc trưng tiếp theo là tốc độ
- truyền sóng ký hiệu là V tốc độ truyền
- sóng là tốc độ lan truyền của dao động
- trong một môi trường
- đại lượng đặc trưng tiếp theo là bước
- sóng ký hiệu là lamda kem hãy cho cô
- biết bước sóng là gì nhé
- Đúng rồi Các em ạ bước sóng lamda là
- quãng đường mà sóng truyền được trong
- một chu kì ở Quãng đường được tính bằng
- công thức là vận tốc nhân với thời gian
- do đó ta có lamda = v nhân t 2 lamda =
- về trên s cuối cùng là năng lượng sóng
- ta đã biết Một chất điểm dao động điều
- hòa thì có năng lượng tỉ lệ với Bình
- Phương Biên độ sóng truyền dao động cho
- các phần tử của môi trường Nghĩa là
- truyền năng lượng vậy quá trình truyền
- sóng chính là quá trình truyền năng
- lượng kem Hãy ghi nhớ các đại lượng đặc
- trưng của sóng hình sin nhé
- Ừ để khảo sát định lượng chuyển động của
- sóng thì ta cần lập một phương trình xác
- định li độ u của mỗi phần tử của môi
- trường tại điểm có tọa độ X nào đó theo
- thời gian t
- tại xét trường hợp sóng ngang truyền
- theo một đường thẳng
- Ox chọn gốc tọa độ O và chọn gốc thời
- gian sao cho phương trình dao động sóng
- tại O là u = a cos Omega t trong đó O là
- li độ tại O vào thời điểm t
- sau một khoảng thời gian là Denta T thì
- dao động từ ô truyền đến m cách O một
- đoạn là x như trên hình vẽ
- Ta có phương trình sóng tại M là um = A
- cos Omega nhân với T - Denta t do dao
- động tại m thì muộn hơn dao động tại O
- một khoảng thời gian là Denta T
- khi kết hợp với công thức lamda = v nhân
- t mà ta đã Vừa học của phần trước thì ta
- viết được phương trình dao động của phần
- tử tại M là OS = A cos Omega nhân với T
- -
- xv2 um = A cos của hai PT nhân với t
- trên T trừ x trên lamda phương trình này
- được gọi là phương trình của một sóng
- hình sin truyện theo trục x nó cho biết
- li độ của phần tử có tọa độ x tại thời
- điểm t
- cho phương trình này là một hàm vừa tuần
- hoàn theo thời gian vừa tuần hoàn theo
- không gian
- thật vậy ta thấy rằng cứ sau mỗi chu kì
- t thì dao động tại một điểm trên trục x
- lại lặp lại giống như trước
- và cứ cách nhau một bước sóng lamda trên
- trục X thì dao động tại các điểm lại
- giống hệt nhau Tức là đồng pha với nhau
- ở đây ta thấy răng hay phần tử màu đỏ
- thì dao động đồng pha với nhau
- chúng ta cùng xem xét một ví dụ sau đây
- một sóng ngang truyền trên một sợi dây
- rất dài có phương trình là u = 6 cos 4
- PT
- -0,2 PX với U và x có đơn vị là cm và T
- có đơn vị là giây Hãy xác định biên độ
- bước sóng tần số và tốc độ truyền sóng
- đầu tiên chúng ta hãy viết lại phương
- trình truyền sóng và ta vừa học ở phần
- trước đó là um có dạng là A cos 2 pi t
- u t - x trên lamda
- Tuy nhiên phương trình để bày cho lại có
- dạng là u = a cos Omega T + với phi
- sau đó ta sẽ viết lại phương trình là um
- = A cos Omega t - 2 pi x trên lamda
- Nhìn vào phương trình này thì ta có thể
- dễ dàng xác định được biên độ A có giá
- trị là bằng 6cm
- Thế còn bước sóng thì sao ở đây ta thấy
- rằng 2px trên lamda thì tương ứng với
- 0,2 PX ở phương trình mà đề bài cho do
- đó ta có thể rút ra được lamda thì bằng
- 2px chia 0,2 PX và bằng 10cm
- Ừ thế còn cần số và tốc độ truyền sóng
- thì sao các em hãy suy nghĩ và cho cô
- biết kết quả nhé
- Đúng rồi Các em ạ ta có thể biết được
- tốc độ góc cua phương trình này Omega
- thì bằng Cún Bi và Tab dụng công thức
- liên hệ giữa tần số góc và tần số là F
- thì bằng Omega chia cho 2 ep bằng 4 pi
- chia 2 ep và ta được ép bằng hai Hz
- còn tốc độ truyền sóng vi phạm áp dụng
- công thức là v bằng lamda chia T hoặc B
- bằng Nam đã ép và bằng 2 nhân 10 bằng 20
- tương tự thì cái để làm một số bài tập
- tương tác sau đây để nắm rõ hơn kiến
- thức chúng ta vừa học nhé
- Vậy là trong bài ngày hôm nay cô và các
- em đã cùng tìm hiểu về sóng cơ phân biệt
- được sóng ngang và sóng dọc giải thích
- sự truyền sóng và tìm hiểu các đại lượng
- đặc trưng của cuộc sống hình sin bong ở
- bước sóng chu kì tần số tốc độ và năng
- lượng sóng
- và cuối cùng là phương trình sóng
- Cảm ơn các em đã theo dõi bài giảng ngày
- hôm nay em hãy áp dụng những kiến thức
- vừa học được để làm các bài tập trong
- phần luyện tập và kiểm tra nhé á
- và hẹn gặp lại các em ở các bài học tiếp
- theo trên kênh học trực tuyến Army II
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây