Bài học cùng chủ đề
- Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi (phần 1)
- Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi (phần 2)
- Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi (phần 3)
- Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
- Quy định an toàn trong phòng thực hành
- Sử dụng kính lúp
- Sử dụng kính hiển vi quang học
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Quy định an toàn trong phòng thực hành SVIP
Kí hiệu nào sau đây cảnh báo về chất dễ cháy?




Kí hiệu nào sau đây cảnh báo về nhiệt độ cao?




Khi bước vào phòng thực hành, học sinh cần thực hiện điều gì trước tiên?
Trong một số thí nghiệm, khi cần kiểm tra mùi của một chất lỏng an toàn, em nên làm gì?
Dụng cụ nào sau đây có thể gây nguy hiểm nếu không cẩn thận?
Sau khi kết thúc buổi thực hành, học sinh cần làm gì?
Nếu vô tình làm vỡ ống nghiệm chứa hóa chất, việc làm an toàn nhất là gì?
Khi thực hiện đun nóng một chất lỏng, học sinh cần lưu ý điều gì?
Khi thấy chai đựng hóa chất không ghi nhãn, học sinh nên làm gì?
Một bạn trong nhóm vô tình cắm phích điện của dụng cụ vào ổ bị ướt. Em cần
Nguyên nhân chính khiến học sinh không được tự ý làm thí nghiệm khi chưa có giáo viên hướng dẫn là gì?
Nguyên nhân chính khiến học sinh không được đùa nghịch trong phòng thực hành là gì?
Nguyên nhân chính khiến học sinh không được nếm thử hóa chất trong phòng thí nghiệm là gì?
Trong khi chờ đến lượt nhóm mình thực hành, học sinh nên làm gì?
Lí do chính khiến học sinh phải đeo kính bảo hộ khi thực hành với hóa chất là gì?
Bạn lớp em đang dùng cồn đốt trong khi tóc bạn ấy xõa dài. Nguyên nhân chính khiến điều đó nguy hiểm là gì?
Học sinh cần nghiêm túc tuân thủ các quy định an toàn khi làm việc trong phòng thực hành.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Mỗi học sinh cần chuẩn bị găng tay và kính bảo hộ khi có thí nghiệm với hóa chất. |
|
b) Có thể làm thí nghiệm với hóa chất loãng mà không cần giáo viên giám sát. |
|
c) Chỉ được ngửi hóa chất khi được hướng dẫn và phải ngửi đúng cách. |
|
d) Nếu đổ hóa chất ra bàn, chỉ cần lau sạch bằng khăn ướt rồi tiếp tục thực hành. |
|
Trong phòng thực hành, học sinh cần chủ động nhận diện nguy cơ và xử lí tình huống đúng cách.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trước khi làm thí nghiệm, học sinh cần quan sát kĩ kí hiệu cảnh báo và hóa chất. |
|
b) Nếu thấy bạn cắm điện khi tay còn ướt, cần nhanh chóng rút dây điện giúp bạn. |
|
c) Không được chạm tay trực tiếp vào hóa chất kể cả khi đã được pha loãng. |
|
d) Nếu bạn khác bị bắn hóa chất vào tay, cần lập tức cho bạn đó rửa tay dưới vòi nước. |
|
Mỗi học sinh cần có thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm để đảm bảo an toàn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Trong giờ thực hành, nếu xong việc có thể rời bàn để đi lại thăm nhóm khác. |
|
b) Học sinh cần làm đúng thao tác đã được hướng dẫn, không tùy tiện thay đổi. |
|
c) Nếu không hiểu bước nào, nên hỏi bạn ngồi cạnh để làm nhanh hơn. |
|
d) Cần ghi nhớ các thao tác an toàn để phòng tránh sự cố bất ngờ. |
|
Một số tình huống trong phòng thực hành cần được xử lí đúng để tránh tai nạn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khi có mảnh thủy tinh vỡ, nên dùng tay nhặt ngay lập tức. |
|
b) Nếu hóa chất bắn vào da, cần rửa ngay với nước sạch. |
|
c) Nếu xảy ra cháy thì tự xử lí chứ không cần báo giáo viên. |
|
d) Nếu bị bỏng nhẹ, nên chườm lạnh hoặc ngâm tay vào nước mát. |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây