Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh: Đọc và tìm hiểu nội dung 2 khổ thơ đầu.
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Nối từ với giải nghĩa phù hợp.
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Hoàn thành nội dung bài thơ.
Bài thơ thể hiện đằm thắm, thiết tha của tác giả với làng biển.
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Xác định nội dung của từng khổ thơ bằng cách nối.
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Hai câu thơ đầu giới thiệu những đặc điểm nào của "làng" tác giả? (Chọn 2 đáp án)
QUÊ HƯƠNG
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006, tr.167)
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi được miêu tả với thời gian và không gian nào?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau.
Chiếc thuyền nhẹ băng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- em có gửi lời chào thân mến tới tất cả
- các bạn học sinh đã cùng giành thời gian
- đến với khóa học Ngữ Văn lớp 7 của trang
- web allmed.vn trong bài thơ Nhớ con sông
- quê hương nhà thơ Tế Hanh đã viết Quê
- hương tôi có con sông xanh biếc Nước
- gương trong soi tóc những hàng tre Tâm
- hồn tôi là một buổi trưa hè tỏa nắng
- xuống lòng sông lấp lánh Tế Hanh có một
- tấm lòng yêu quê hương thật trong chèo
- đằm thắm và bài thơ Quê hương có những
- hình ảnh tươi sáng khỏe khoắn với cá
- làng quê miền biển yêu dấu của nhà thơ
- trong chủ điểm cội nguồn yêu thương cô
- cho chúng ta sẽ cùng khám phá bài thơ
- Quê Hương của tác giả Tế Hanh Phần đầu
- tiên chúng mình sẽ cùng đọc văn bản
- Ở Quê Hương Tế Hanh
- ở làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới nước
- bao vây cách biển nửa ngày sông khi trời
- trong gió nhẹ sớm mai Hồng Dân trai
- tráng bơi thuyền đi đánh cá chiếc thuyền
- nhẹ hàng như con Tuấn mã phăng Mái Chèo
- mạnh mẽ vượt Trường Giang cánh buồm
- giương to như mảnh hồn làng rướn thân
- trắng bao la thâu góp gió
- Cả ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ khắp
- dân làng tấp nập đón Ghe về
- a Nhớ Ơn trời biển lặng cá đầy ghe
- những con cá tươi ngon thân bạc trắng
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả
- thân hình nồng thở vị xa xăm
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm nghe
- chất muối thấm dần trong thớ vỏ
- em Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
- Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi
- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá Hoài
- Thanh Hoài chân thi nhân Việt Nam Nhà
- xuất bản Văn học Hà Nội năm 2016 trang
- 167 sau khi đọc bài thơ này chúng mình
- có thể chú ý nghĩa của một số từ
- anh và hãy giúp cô giải thích nghĩa cũng
- như khái quát nội dung của bài thơ trong
- những câu hỏi sau
- bài thơ của tác giả Tế Hanh chúng mình
- chú ý những thông tin liên quan đến tác
- giả Tế Hanh ông sinh năm 1921 mất năm
- 2009 quê ở một làng chài ven biển thuộc
- tỉnh Quảng Ngãi
- con người cuộc sống của làng chài Quê
- Hương đã khơi nguồn cảm hứng cho nhiều
- tác phẩm của ông thơ Tế Hanh dễ đi vào
- lòng người nhiều cảm xúc chân thành và
- tinh tế thiết tha lời thơ thì giản dị
- giàu hình ảnh dòng thơ nhẹ nhàng sâu
- lắng có nhiều tập thơ của ông có sức
- sống vượt thời gian như là tập thơ hoan
- yên lòng miền Nam hai nửa yêu thương câu
- chuyện Quê hương Vân Vân những khái quát
- chung về tác phẩm chúng ta cũng cần lưu
- ý bài thơ được viết theo thể thơ 8 chữ
- đây là thể thơ khá linh hoạt có độ dài
- ngắn Em định gieo vần liền thể thuốc này
- rất phù hợp để diễn tả những cung bậc
- cảm xúc về quê hương xuất xứ của bài thơ
- được rút trong tập thơ nghẹn ngào năm
- 1939 sau đó được in trong tập thơ Hoa
- niên xuất bản năm 1945 và sau này được
- in trong tập thơ thi nhân Việt Nam của
- hai tác giả Hoài thanh' hỏi chân của nhà
- xuất bản Văn học Hà Nội năm 2006 và in ở
- trang 167 bài thơ sáng tác vào năm 1939
- thi Hoài Thành mới có 18 tuổi và đang
- học trung học tại Huế Tế Hanh yêu tha
- thiết quê hương mình cái làng chài ven
- biển của con sông Trà Bồng uốn cúp bao
- quanh nỗi nhớ luôn Thường trực trong ông
- và bài thơ cách lên với cảm xúc dạt dào
- hình ảnh trong sáng chính là hiện hình
- của nỗi nhớ thiết thả ấy bài thơ như một
- lời giới thiệu khái quát về quê hương
- miêu tả cuộc sống dân quê từ lúc ra khơi
- đến khi trở về phương thức biểu đạt được
- sử dụng các phương thức chính là phương
- thức biểu cảm và có kết hợp sử dụng với
- miêu tả bố cục của bài thơ được chia
- thành 4 khổ em hãy xác định nội dung của
- từng khổ thơ bằng cách nối cho đúng
- trong câu hỏi sau
- hai câu thơ đầu tiên giới thiệu chung về
- làng tôi sao cô thơ tiếp theo là Cảnh
- Thuyền Chài ra khơi đánh cá tám câu thơ
- tiếp ở khổ thơ thứ ba là thành thuyền
- đánh cá trở về bến và bốn câu thơ cuối
- cùng khổ 4 nỗi nhớ làng Khôn Nguôi của
- tác giả toàn bộ bốn khổ thơ này hiện ra
- bức tranh quê hương và qua đó chúng ta
- thấy được tình yêu thương của tác giả
- dành cho quê hương khi khám phá bài thơ
- Chúng ta sẽ cùng chú ý đến Hà Nội dung
- này nhé đầu tiên nói về bức tranh quê
- hương được thể hiện trong hai câu thơ
- đầu giới thiệu chung về làng tôi làm tôi
- ở vốn làm nghề chài lưới nước bao vây
- cách biến nửa ngày sông hai câu thơ
- những đặc điểm nào về làng quê quê hương
- của tác giả
- ở hai câu thơ giới thiệu cho chúng ta
- đặc điểm thứ nhất đó là nghề của làng
- làng tôi ở vốn làm nghề trải lưới làm
- của tác giả làm nghề chài lưới tức là
- nghề đánh cá và thứ hai vị trí của làng
- được giới thiệu nước bao vây cách biển
- nửa cài sông cách biển lường ngày Sông
- Đó là một làng cửa sông ven biển bốn bề
- là nước tác giả nói thêm đi xuôi sông
- nửa ngày thì ra tới biển câu thơ thứ hai
- có một cách diễn đạt hết sức đặc biệt
- nước bao vây cách biển lừa ngày sông
- làng chài Quê Hương của Tế Hanh được
- nhắc tới chính là làng Đông Yên ở Bình
- Dương thuộc Quảng Ngãi ven biển miền
- Trung con sông mà thấy hay nhắc đến
- chính là con sông Trà Bồng khác với
- những con dâu ở Quảng Ngãi sông Trà Bồng
- đến quê của Tế Hanh thì đột ngột tách
- làm 2 nhánh làng Đông Yên bị các nhánh
- sông này ôm trọn vào lòng biện pháp tu
- từ nhân hóa nước bao vây đã miêu tả thực
- tế việc lành chàng ấy được ở sông nước
- mênh mông điểm thứ hai đáng chú ý thì
- mặt diễn đạt chính là cách tán trưởng
- thời gian đi từ làng ra đến biển cách
- biển nửa ngày sông ở đây tác giả đo
- khoảng cách Vật lý bằng thời gian nửa
- ngày là cách nói không như phép tính của
- Toán học mà mang tính kinh nghiệm của
- dân chài quen đi biển Vì thế câu thơ trở
- nên hết sức gần gũi thân thương hai câu
- thơ đầu với giọng điệu giản dị trầm tư
- sâu lắng giọng kể đã dẫn dắt người đọc
- về với quê hương cụ thể bức tranh quê
- hương hiện lên với những cảnh nào chúng
- ta đến với khổ thơ thứ hai khổ thơ thứ
- hai cảnh Thuyền Chài ra khơi đánh cá khi
- trời trong gió nhẹ sớm mai Hồng Vân trai
- tráng bơi thuyền đi đánh cá chiếc thuyền
- nhẹ hàng như con Tuấn mã phăng Mái Chèo
- mạnh mẽ vượt Trường Giang cánh buồm
- giương to như mảnh hồn làng rướn thân
- trắng bao la thâu góp gió lạnh em có
- đánh cá được miêu tả với thời gian và
- không gian não
- ở thời gian là buổi sớm bình minh thời
- điểm mở đầu của một ngày mới không gian
- là bầu trời cao rộng trong trẻo với làn
- gió nhẹ và màu hồng của Ánh Dương đang
- lên con người là những vẫn trai tráng
- những chàng trai khỏe mạnh vạm vỡ chỉ
- chung tất cả đều hừng hực khí thế với
- con thuyền hàng như con Tuấn mã Mái Chèo
- phăng phăng trên mặt nước cánh buồm
- giương to dần lên bào là thầu góp gió
- miêu tả hình ảnh đoàn thuyền ra khơi
- đánh cá lúc bình minh tác giả sử dụng
- thành công những biện pháp tu từ xác
- định giúp cô biện pháp tu từ được sử
- dụng trong hai câu thơ chiếc thuyền nhẹ
- hàng như con Tuấn mã phăng Mái Chèo mạnh
- mẽ vượt Trường Giang
- chúng ta có thể kể đến các biện pháp tu
- từ trong dòng thơ chiếc thuyền nhẹ hàng
- như con Tuấn mã phăng Mái Chèo mạnh mẽ
- vượt Trường Giang tác là sử dụng hình
- ảnh so sánh kết những từ ngữ mang sắc
- thái mạnh như là băng phần mạnh mẽ vượt
- để tái hiện vẻ đẹp của con thuyền lúc ra
- khơi con thuyền được hình dung như một
- sinh thể sống động đẹp đẽ tràn đầy sức
- sống lúc băng băng vượt qua dòng sông
- dài rộng để hướng về biển lớn hình ảnh
- so sánh gọn gợi lên vẻ đẹp của con người
- lao động hào hùng hiên ngang như Những
- Kỵ Sĩ tráng sĩ nếu như hai câu thêu trên
- sử dụng biện pháp so sánh thì hai cầu
- dưới cánh buồm giương to như mảnh hồn
- làng rướn thân trắng bao la thâu góp gió
- đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh kết
- hợp với biện pháp tu từ nhân hóa so sánh
- cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
- nhân hóa rướn thân trắng thâu góp gió
- hình ảnh cánh buồm giương to càng chả
- nắng gió của biển cả giúp chúng ta hình
- dung rõ hơn về điều tử vô hình là cái
- hồn cái chất riêng của làng chài và
- những con người nơi đây cánh buồm là sự
- em tính động của phần hồn ấy tràn trề
- sức sống như hăm hở thầu gót ôm cả nắng
- gió của đất trời mạnh mẽ và phóng khoáng
- như thế nhà thơ đất sử dụng hình ảnh so
- sánh cánh buồm với mảnh hồn làng So sánh
- của vật cụ thể với một thứ trừu tượng vô
- hình khiến cho cánh buồm quen thuộc bỗng
- trở nên lớn lao linh thiêng và rất thơ
- mộng vì sao sáng ở đây không làm chất
- giữ miêu tả cụ thể hơn như mục tiêu của
- nhiều tác giả khi sử dụng biện pháp so
- sánh nhưng đã gợi ra vẻ đẹp bay bổng
- bằng nhiều ý nghĩa lớn lao của cánh buồm
- câu thơ không tà mà ca ngợi cánh buồm
- với tư cách là biểu tượng của làng Đồng
- thời ca ngợi tinh thần phóng khoáng của
- làng chài vươn cao phơi phới và rộng mở
- như hình ảnh của cánh buồm no gió khi ra
- khơi bằng lối so sánh và nhân hóa này
- tác giả còn gỡ được vẻ đẹp của người rất
- làng chài với tình yêu lao động tâm hồn
- phóng khoáng lãng mạn tình cảm gắn bó
- sâu nặng với quê hương Ngoài ra cũng
- phải kể đến tác động từ tính từ như tăng
- tăng
- Anh Dương rướn thầu gót cũng diễn ra
- cảnh ra khơi của dân chài với khí thế
- Hào hứng phấn khởi Làm toát lên sức sống
- mãnh liệt trong 6 câu thơ ở phần thứ hai
- thành hiện thực mà lãng mạn lãng mạn ở
- giữa hái hoa của vẻ đẹp hùng tráng mà
- thơ mộng tự nhiên mà bất ngờ đặc biệt vẻ
- đẹp lãng mạn được thể hiện tập trung có
- hai câu thơ cánh buồm giương to như mảnh
- hồn làng rướn thân trắng bao la thâu góp
- gió cảnh vẫn chảy ra khơi đánh cá mang
- vẻ đẹp tươi sáng giàu sức sống như thế
- là cô chả chúng mình đã cùng nhau tìm
- hiểu bức tranh quê hương của Tế Hanh với
- những giới thiệu về làng quê và cảnh
- đoàn thuyền ra khơi đánh cá những nội
- dung tiếp theo Các em để đón đợi trong
- video kỳ tiếp nhé Còn bây giờ cô chân
- thành cảm ơn các em hẹn gặp lại trong
- bài giảng tuần thứ 2 của bài học Quê
- Hương chỉ trang web vào lời chấm
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây