Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phương trình mặt cầu SVIP
Trong không gian Oxyz, cho điểm I(−2;1;3) và mặt phẳng (P): 2x−y+2z−10=0. Biết rằng (S) có tâm I và cắt (P) theo một đường tròn (C) có chu vi bằng 12π. Khi đó bán kính r của mặt cầu (S) bằng
Biết x2+y2+z2−2mx+4(2m−1)y−2z+(52m−46)=0 là phương trình mặt cầu trong không gian Oxyz. Khi đó, m bằng
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(1;1;1). Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có bán kính bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;−2;1) và mặt phẳng (P): x+2y−2z+3=0. Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích là 16π. Khi đó, phương trình mặt cầu (S) là
Trong không gian Oxyz, cho các mặt phẳng (P): x−y+2z+1=0, (Q): 2x+y+z−1=0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời (S) cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 và (S) cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng r. Để xác định duy nhất mặt cầu (S) thì r bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz). Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là
Trong không gian Oxyz, cho các đường thẳng d: ⎩⎨⎧x=1y=1z=t, d′: ⎩⎨⎧x=2y=t′z=1+t′ và Δ: 1x−1=1y=1z−1. Gọi (S) là mặt cầu có tâm thuộc Δ và tiếp xúc với hai đường thẳng d, d′. Phương trình mặt cầu (S) là
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−2;−4;5). Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu tâm A và cắt trục Oz tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông?
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;2;−2), B(3;−3;3) và điểm M thỏa mãn MBMA=32. Khi đó độ dài lớn nhất của OM bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I thuộc đường thẳng Δ: 1x−1=1y+3=2z. Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 22 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Khi đó tọa độ tâm I là
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−2;2;−2), B(3;−3;3) và điểm M thỏa mãn MBMA=32. Khi đó độ dài lớn nhất của OM bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+2y+2z+4=0 và mặt cầu (S): x2+y2+z2−2x−2y−2z−1=0. Tọa độ điểm M trên (S) sao cho d(M,(P)) đạt giá trị nhỏ nhất là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x−1)2+(y−2)2+(z−3)2=16. Gọi M(xM;yM;zM) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức A=2xM−yM+2zM đạt giá trị lớn nhất. Khi đó B=xM+yM+zM bằng
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây