Bài học cùng chủ đề
- Biểu thức tọa độ của phép toán: cộng, trừ, nhân một số với một vectơ
- Biểu thức tọa độ tích vô hướng của hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai vectơ
- Biểu thức tọa độ của phép toán: cộng, trừ, nhân một số với một vectơ
- Độ dài của vectơ
- Tìm tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước
- Phiếu bài tập: biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ
- Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phiếu bài tập: biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ SVIP
Hệ thống phát hiện có sự thay đổi câu hỏi trong nội dung đề thi.
Hãy nhấn vào để xóa bài làm và cập nhật câu hỏi mới nhất.
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Bắt đầu làm bài để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Cho a(21;27);u(−2;−15);v(5;−6). Tìm các số thực x,y sao cho a=xu+yv
Trả lời: x= ; y=
Câu 2 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=(−2;3) và b=(4;1). Tọa độ vectơ d biết a.d=4 và b.d=−2 là
d=(−75;76).
d=(75;−76).
d=(75;76).
d=(−75;−76).
Câu 3 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A(−8;0),B(0;4),C(2;0) và D(−3;−5). Khẳng định nào sau đây đúng?
Hai góc BAD và BCD bù nhau.
Góc BCD là góc nhọn.
Hai góc BAD và BCD phụ nhau.
cos(AB,AD)=cos(CB,CD).
Câu 4 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho bốn điểm A(7;−3),B(8;4),C(1;5) và D(0;−2). Khẳng định nào sau đây đúng?
AC⊥CB.
Tam giác ABC đều.
Tứ giác ABCD là hình vuông.
Tứ giác ABCD không nội tiếp đường tròn.
Câu 5 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−2;−1),B(1;−1) và C(−2;2). Khẳng định nào sau đây đúng?
Tam giác ABC vuông cân tại A.
Tam giác ABC vuông cân tại C.
Tam giác ABC vuông tại B.
Tam giác ABC đều.
Câu 6 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;3) và B(4;2). Tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho C cách đều hai điểm A và B là
C(53;0).
C(−53;0).
C(35;0).
C(−35;0).
Câu 7 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(–4;0),B(–5;0) và C(3;0). Tọa độ điểm M thuộc trục hoành sao cho MA+MB+MC=0 là
M(–4;0).
M(–5;0).
M(2;0).
M(–2;0).
Câu 8 (1đ):
Cho A(2;1), B(−2;3), C(3;2). Tọa độ điểm E thỏa mãn AE=−AB+2AC là
E(8;1).
E(−8;1).
E(8;−1).
E(−8;−1).
Câu 9 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;4), B(2;5), C(4;−4). Tích AB.AC bằng
7.
−9.
−7.
9.
Câu 10 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a=(−1;1) và b=(2;0). Khẳng định nào sau đây đúng?
cos(a,b)=−221.
cos(a,b)=21.
cos(a,b)=−22.
cos(a,b)=21.
Câu 11 (1đ):
Trong hệ tọa độ (O;i;j), cho vectơ a=−53i−54j. Độ dài của vectơ a bằng
51.
57.
1.
56.
Câu 12 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(−4;1),B(2;4), C(2;−2). Tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
I(41;1).
I(1;41).
I(−41;1).
I(1;−41).
Câu 13 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ u=(4;1) và v=(1;4). Giá trị m để vectơ a=m.u+v tạo với vectơ b=i+j một góc 45∘ là
m=4.
m=−21.
m=21.
m=−41.
Câu 14 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(−3;−2),B(3;6) và C(11;0). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình vuông là
D(5;− 8).
D(− 5;8).
D(8;5).
D(− 8;5).
Câu 15 (1đ):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác OAB với A(1;3) và B(4;2). Tọa độ điểm E là chân đường phân giác trong góc O của tam giác OAB là
E=(−2+32;4+2).
E=(23;−21).
E=(25;25).
E=(−2+32;4−2).
OLMc◯2022