Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Phần trắc nghiệm (7 điểm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Ổ cắm điện có cấu tạo gồm mấy bộ phận?
Để đảm bảo an toàn, cần đóng cắt của aptomat thường được làm bằng vật liệu nào sau đây?
Đồng hồ vạn năng không được dùng để đo
Việc ngắt đầu đo của đồng hồ vạn năng ra khỏi điểm thang đo khi chuyển đổi thang đo thông số điện nhằm mục đích
Chức năng của sơ đồ nguyên lí mạng điện trong nhà là
Để thiết kế sơ đồ nguyên lí mạng điện, cần xác định
Thiết bị nào được vẽ trong sơ đồ lắp đặt dưới đây?
Dụng cụ nào sau đây không được dùng cho lắp đặt mạng điện trong nhà?
Khi lắp đặt các ổ cắm và công tắc, dụng cụ nào dưới đây phù hợp để vặn chặt các ốc vít mà không làm hỏng thiết bị?
Bảng tính toán chi phí lắp đặt mạng điện trong nhà được lập ở bước nào sau đây?
Vẽ sơ đồ lắp đặt là bước thứ mấy trong quy trình lắp đặt mạng điện trong nhà?
Sở thích nào dưới đây phù hợp với các ngành nghề liên quan đến lắp đặt mạng điện trong nhà?
Công tắc điện là thiết bị không thể thiếu trong mọi hệ thống điện, từ gia đình đến công nghiệp. Nó giúp người dùng kiểm soát việc bật/tắt các thiết bị điện một cách tiện lợi và an toàn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Chức năng chính của công tắc điện là đóng/mở mạch điện. |
|
b) Vỏ công tắc là nơi dòng điện được ngắt hoặc nối khi công tắc được bật hoặc tắt. |
|
c) Công tắc giúp tiết kiệm năng lượng bằng cách tắt những thiết bị không cần thiết khi không sử dụng. |
|
d) Nếu phát hiện công tắc có dấu hiệu hư hỏng, cần thay thế ngay lập tức để tránh các rủi ro tiềm ẩn. |
|
Khi xây dựng và lắp đặt hệ thống điện trong một ngôi nhà, việc vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện là một công việc vô cùng quan trọng. Sơ đồ này không chỉ giúp người thợ điện hiểu được cách thức kết nối và phân phối điện trong nhà mà còn đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tránh những sự cố không mong muốn.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Sơ đồ nguyên lí giúp thợ điện hiểu được cách phân phối điện trong nhà. |
|
b) Trong sơ đồ nguyên lí, mạch nguồn luôn được đặt dọc. |
|
c) Thợ điện có thể dựa vào sơ đồ nguyên lí để trực tiếp lắp đặt mạch điện. |
|
d) Cần kiểm tra lại các kết nối trong mạch sau khi hoàn thành sơ đồ nguyên lí. |
|
Trong hệ thống điện dân dụng, mạch điều khiển hai đèn sáng luân phiên là một ứng dụng khá phổ biến, đặc biệt trong các hệ thống chiếu sáng tự động, đèn hiệu hoặc các ứng dụng cần sự thay đổi luân phiên giữa hai thiết bị điện. Hình ảnh dưới đây là sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển hai đèn sáng luân phiên.
a) Mạch điều khiển trong hình gồm 1 công tắc hai cực, 2 công tắc ba cực. |
|
b) Trước khi tiến hành lắp đặt, đảm bảo nguồn điện luôn được bật. |
|
c) Công tắc đóng vai trò điều khiển luân phiên giữa hai đèn, giúp đèn này sáng khi đèn kia tắt và ngược lại. |
|
d) Sau khi hoàn tất việc đấu nối, bước cuối cùng là kiểm tra mạch trước khi vận hành. |
|
Kĩ sư điện là một trong những người đứng sau các hệ thống điện phức tạp, từ mạng lưới điện quốc gia cho đến các công trình xây dựng và công nghiệp. Kĩ sư điện có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn, hiệu quả và tính bền vững của các hệ thống điện trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Kĩ sư điện là những người trực tiếp lắp đặt hệ thống điện. |
|
b) Môi trường làm việc của kĩ sư điện thường gò bó về thời gian và không gian. |
|
c) Kĩ sư điện cần có kiến thức sâu rộng về điện, điện tử và các hệ thống điều khiển. |
|
d) Kĩ sư điện thường phải đối mặt với các tình huống khẩn cấp như hệ thống điện bị hỏng, các sự cố về máy móc hoặc thiết bị. |
|