Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Bài giảng giúp học sinh:
- Tìm hiểu thông tin tác giả, tác phẩm.
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Chọn 4 sự vật, hình ảnh gắn với Tết.
Về tác giả Vũ Đình Liên
Vũ Đình Liên (ngày 12 tháng năm 1913 – ngày 18 tháng 1 năm 1996). Vũ Đình Liên sinh tại Hà Nội nhưng quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Ông chủ yếu sinh sống tại Hà Nội.
Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Ông đỗ tú tài năm 1932, từng dạy học ở các trường: Trường tư thục Thăng Long, Trường Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống. Ông học thêm trường Luật đỗ bằng cử nhân, về sau vào làm công chức ở Nha Thương chính (còn gọi là sở Đoan) Hà Nội.
Năm 1936, ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa.
Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam
Điền vào chỗ trống thông tin về nhà thơ Vũ Đình Liên.
- Năm sinh: , năm mất: .
- Quê quán ở nhưng chủ yếu sinh sống ở .
- Ông là một trong những nhà thơ lớp của phong trào Thơ mới.
- Thơ ông mang nặng lòng và niềm hoài cổ.
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Ông đồ là những người như thế nào?
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Bài thơ Ông đồ thuộc thể loại nào dưới đây?
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Nối các phần với nội dung chính tương ứng.
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Điền đặc điểm về số tiếng, vần, nhịp bài thơ Ông đồ.
Số tiếng | Vần | Nhịp |
tiếng/dòng. | Vần chân và . | 2/3 và . |
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Điền vào chỗ trống.
Ông đồ xuất hiện trong bối cảnh sau:
- Thời gian: .
- Không gian: .
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Hai dòng thơ dưới đây sử dụng 2 biện pháp tu từ nào?
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
(Ông đồ, Vũ Đình Liên)
ÔNG ĐỒ
1. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
5. Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay.".
9. Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
17. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1936
(Thi nhân Việt Nam (HOÀI THANH - HOÀI CHÂN), NXB Văn học, Hà Nội, 2012)
Nhận xét về hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả cái em đã quay trở
- lại với có học trực tuyến Ngữ văn lớp 7
- bộ sát cánh diều cùng trang web olm.vn
- kem hàng mến chúng mình đang cùng nhau
- khám phá bài 2 thơ bốn chữ năm chữ ở thế
- hệ trước chúng mình đã Điền với văn bản
- thơ mẹ của tác giả Đỗ Chu Lai bức tranh
- thích hợp ngày ta sẽ đến với văn bản đọc
- hiểu thứ 2 của bài học trước khi khám
- phá văn bản mới cô mới các em hãy cùng
- cô đến với hoạt động đầu tiên của bài
- học đó là hoạt động khởi động
- Tết Đến Xuân Về là dịp mà ai cũng mong
- chờ đúng không nào đây là lúc ta cùng đó
- một năm mới cùng Xum Vầy bên những người
- thân yêu trong gia đình nhắc đến tết em
- thường nghĩ đến những hình ảnh sự vật
- nào
- Anh đúng là như vậy nhắc đến chết chúng
- mình thường nghĩ đến những hình ảnh và
- sự vật quen thuộc như hoa đào hoa mai
- tục gói bánh chưng bánh tét hay là tục
- xin chữ gắn với hình ảnh ông đồ và chồng
- kết hợp này chúng mình sẽ cùng nhau khám
- phá một hình ảnh rất quen thuộc đối với
- tết đó là hình ảnh ông đồ cùng những cảm
- xúc mà tác giả gửi gắm qua hình ảnh này
- trong bài học ngày hôm nay cô giới thiệu
- đến tất cả các em văn bản thơ mà chúng
- ta sẽ cùng nhau khám phá Đó là bài thơ
- Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên nhà Bây
- giờ hãy cùng cô đến với hoạt động hình
- thành kiến thức mới để cùng nhau tìm
- hiểu những kiến thức ngày hôm nay trước
- tiên là những thông tin cơ bản về tác
- giả và tác phẩm
- cho xem quan sát trên màn hình đây chính
- là bức ảnh chân dung của tác giả Vũ Đình
- Liên Hãy nêu những thông tin về tác giả
- Vũ Đình Liên mà em biết qua câu hỏi
- tương tác sau đây
- về tác giả Vũ Đình Liên sinh năm 1913
- mất năm
- 1996 quê gốc ông ở Hải Dương nhưng chủ
- yếu sinh sống và làm việc ở Hà Nội
- Vũ Đình Liên là một trong những nhà thơ
- lớp đầu tiên của phong trào thơ mới
- phong trào Thơ Mới là phong trào thơ của
- những năm 30 40 thuộc thế kỷ trước đây
- là phong trào thơ được đánh dấu bởi
- những tên tuổi và những tác phẩm nghệ
- thuật có tính cách tân rất cao mang tinh
- thần phủ định và chống lại thờ cũ những
- vần thơ của Vũ Đình Liên mang nặng lòng
- thương người và Niềm Hoài Cổ Vũ Đình
- Liên luôn rung lên những nhịp đập trái
- tim trước những cảnh ngộ khổ đau sâu của
- Vũ Đình Liên thể hiện nỗi niềm hoài tiếc
- những gì đã cũ những kỷ niệm đã qua
- những con người trong quá khứ những gì
- thuộc vì vàng mỏng một thời sau khi đã
- thu nạp được những kiến thức cơ bản vì
- Tác giả Vũ Đình Liên chúng mình sẽ
- chuyển sang những thông tin vì tác phẩm
- ý đồ của ông
- Ừ để có thể tìm hiểu bài thơ Ông đồ hay
- cung cô đọc một lượt văn bản này
- Ừ ông đồ mỗi năm hoa đào nở lại thấy ông
- đồ già Bày mực tàu giấy đỏ bên phố đông
- người qua bao nhiêu người thuê viết
- trong các ngợi khen tài hoa tay Thảo
- những nét Như Phượng Múa rồng bay nhưng
- mỗi năm mỗi vắng người thuê viết này đâu
- Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong
- nghiên sầu Ông Đồ vẫn ngồi đấy qua đường
- không ai hay lá vàng rơi trên giấy ngoài
- trời mưa bụi vai năm nay đào lại nở
- không thấy ông đồ xưa những người Muôn
- Năm Cũ hồn ở đâu bây giờ năm 1936 sách
- thi nhân Việt Nam tác giả Hoài Thanh
- Hoài chân nhà xuất bản Văn học Hà Nội
- năm 2012 vừa rồi Các em đã cùng cô đọc
- văn bản ông đồ để tìm hiểu tác phẩm này
- chúng ta sẽ tìm hiểu một vài Những từ
- khó xuất hiện trong văn bản như sau
- trước Ừ từ ông đầu hãy cho cô biết Theo
- em Ông Đồ là những người như thế nào
- Anh
- Đức Chính xác Ông Đồ là thầy dạy chữ nho
- ngày xưa thường Ông Đồ là những người
- không đỗ đạt ra làm quan và trở về quê
- thì dạy học mực tàu là thỏi mực đen mày
- với nước là mực để viết chữ hán chữ Nôm
- hoặc để vẽ bằng bút lông
- tấm tắc là Luôn miệng nói ra những tiếng
- tỏ ý khen ngợi khâm phục Khoa tay là
- đường vân phái trong ở đầu ngón tay được
- coi là dấu hiệu của tài hoa thảo là viết
- thấu viết nhanh đối với tư thảo thì tùy
- theo từng trường hợp mà chúng ta sẽ có
- những cách hiểu khác nhau và trong bài
- thơ này chúng ta sẽ hiểu Thảo theo nghĩa
- như vậy còn nhiên là dụng cụ làm bằng
- chất liệu cứng có lòng chỗ nghỉ mai và
- được ngực đau
- a tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về thể
- loại của văn bản này đọc bài thơ Em hãy
- cho biết bài thơ Ông đồ thuộc thể loại
- nào
- và bài thơ Ông đồ thuộc thể thơ năm chữ
- chúng ta đã được tìm hiểu những đặc điểm
- về thơ năm chữ rất kỹ trong Kiến thức
- ngữ văn về phương thức biểu đạt chính
- của văn bản này là biểu cảm Ngoài ra thì
- có sự kết hợp giữa tự sự và miêu tả bài
- thơ Ông đồ được sáng tác vào lúc nền Hán
- Học suy tàn và ông đồ lúc này bị lãng
- quên kem ạ từ đầu thế kỷ 20 nhìn hắn học
- và chữ nho ngày càng mất vị thế quan
- trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam
- bởi sự du nhập của văn hóa phương Tây
- chế độ khoa cử phong kiến bị bãi bỏ cả
- một thành trì văn hóa cũ hầu như sụp đổ
- các nhà nho từ chỗ là nhân vật trung tâm
- của đời sống văn hóa đã chực đi lạc lõng
- trong thời đại mới nhân dân họ bị lãng
- quên và trở thành những điều chỉ còn là
- quá khứ là Hoài Niệm tôi với 5 khổ thơ
- của văn bản này cũng sẽ chia làm 3 phần
- Phần đầu tiên là hai khổ thơ đầu phần
- thứ hai là hai khổ thơ tiếp theo ở cuối
- là khổ thơ cuối cùng hãy cho cô biết nội
- dung chính ứng với thực phẩm này
- về hai khổ thơ đầu có nội dung chính là
- hình ảnh ông đồ trong quá khứ khách khổ
- thơ tiếp theo là hình ảnh ông đồ trong
- hiện tại và khổ thơ cuối là nỗi lòng của
- tác giả
- tiếp tục bài học chúng ta sẽ chuyển sang
- phần hai lớn Tìm hiểu chi tiết với ba
- vấn đề như sau Thứ nhất là đặc điểm về
- số tiếng phần nhịp thứ hai là hình ảnh
- ông đồ và thứ ba là cảm xúc của tác giả
- ngay bây giờ chúng mình hãy cùng đến với
- những đặc điểm về số tiếng vần nhịp bài
- thơ Ông đồ nói riêng và những bài thơ
- bốn chữ năm chữ nói chung chúng ta cần
- phải quan tâm tới đặc điểm về số tiếng
- vì vần và vì nhiên đọc bài thơ Ông đồ em
- hãy điền những đặc điểm về số tiếng về
- vần và nhịp theo bảng mà trên màn hình
- chúng mình quan sát được
- em về số tiếng thì bài thơ này có 5
- tiếng một dòng và đây chính là đặc điểm
- cơ bản để chúng ta có thể phân biệt các
- bài thơ 4 chữ và năm chữ với nhau thể
- thơ năm chữ là một thể thơ ngắn gọn và
- dễ nhớ và vì thế thể thơ cũng chính là
- một trong những yếu tố để giúp bài thơ
- Ông đồ có thể lưu lại trong tâm khảm của
- bạn đọc về phần của bài thơ này thì ta
- thấy bài thơ Được gieo vần chân và phần
- cách về nhịp ta thấy chủ yếu được nhắc
- nhịp 23 và 32 việc gieo vần đã tạo sự
- liên kết giữa các dòng thơ và những thơ
- không chỉ tạo được nhịp điệu càng được
- nhạc tính cho bài thơ mà qua đó còn tạo
- nên sự hấp dẫn và thu hút bạn đọc cho
- bài thơ này
- khi đến với một bài thơ năm chữ chúng ta
- không thể không tìm hiểu hình ảnh thơ có
- thể thấy hình ảnh thơ xuyên suốt và quan
- trọng nhất của bài thơ này chính là hình
- ảnh ông đồ các sẽ tìm hiểu hình ảnh ông
- đồ ở Thời Quá Khứ Và Hiện Tại trước tiên
- là hình ảnh ông đồ trong quá khứ ta Gọi
- B là thời đắc ý ông đồ đã xuất hiện
- trong bối cảnh với thời gian và không
- gian như thế nào
- Ừ ông đồ đã xuất hiện trong thời gian
- mỗi năm hoa đào nở
- em hết đau đầu là dấu hiệu báo hiệu Tết
- Đến Xuân Về về không gian thì đây là
- không gian có phố đông người qua một
- không gian vô cùng đông đúc và nhộn nhịp
- như vậy có thể thấy ông đồ là hình ảnh
- xuất hiện thường xuyên quen thuộc với
- mọi người mỗi dịp tết đến xuân về không
- phải là 15 25 năm nay mà là mỗi năm năm
- nào cũng vậy hễ khi Tết đến xuân về là
- ông đồ lại thực hiện công việc quen
- thuộc của mình
- những hình ảnh ông đồ để xuất hiện như
- thế nào và thái độ của mọi người như thế
- nào với ông Đồ chồng quá khứ trẻ em hãy
- tiếp tục theo dõi bài giảng nay hình ảnh
- ông đồ đã xuất hiện với công việc 7 như
- mực tàu giấy đỏ đây là công việc ông đã
- viết chữ và viết câu đối mỗi dịp năm mới
- viết câu đối viết chữ là nhu cầu của hầu
- hết mọi nhà theo phong tục người ta sắm
- câu đối hoặc là đôi chữ nho để viết lên
- trên giấy đỏ dán lên vách lên cột nhà
- vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết vừa
- gửi gắm những lời chúc tốt lành cho một
- năm mới
- để viết chữ viết câu đối thi hành đó
- phải là một người tài hoa chúng ta hãy
- cùng xem tài hoa và tài năng của ông đồ
- được thể hiện như thế nào trong bài thơ
- này ta thấy có hai dòng thơ đã thể hiện
- rõ nét tài năng của ông hoa tay Thảo
- những nét Như Phượng Múa rồng bay đọc
- hai dòng thơ này hãy cho cô cả hai dòng
- thơ đã sử dụng những biện pháp tu từ nào
- tin tức chính xác hãy dòng thơ này đã sử
- dụng biện pháp tu từ hoán dụ và so sánh
- thứ nhất biện pháp tu từ hoán dụ đã lấy
- bộ phận để chỉ toàn thể lấy hoa tay để
- chỉ sự tài hoa và tài năng của Ông Đồ
- thứ hai ở biện pháp so sánh chúng ta
- thấy có so sánh giữa một bên là tài năng
- của ông đồ và một bên là Như Phượng Múa
- Rồng Bay Phượng Múa rồng bay là thành
- ngữ để chỉ những hình khối và đường nét
- tuyệt Mỹ qua đây tác giả đang khẳng định
- những nét chữ của ông đồ cũng vô cùng
- tuyệt Mĩ và hoàn hảo u
- các biện pháp tu từ hoán dụ so sánh được
- kết hợp nhịp nhàng khéo léo uyển chuyển
- với nhau đã tạo ra hiệu quả rất cao
- trong việc gợi hình gợi cảm
- thấy con thái độ của mọi người dành cho
- ông như thế nào
- có thái độ của mọi người dành cho ông đồ
- được thể hiện qua những dòng thơ như bao
- nhiêu người thuê viết tấm cắc ngợi thiên
- tai không phải là một người hai người 21
- tốt người mà là bao nhiêu người thuê
- viết bao nhiêu là đại từ phiếm chỉ chỉ
- số lượng đông có thể nói tài năng của
- ông được rất nhiều người công nhận thứ
- hai chúng ta thấy tấm tắc ngợi Thiên Tài
- tấm tắc không phải là lời khen Qua quýt
- mang tính hình thức hãy xã giao thông
- thường mà đó là lời khen ngợi thể hiện
- sự khâm phục chân thành qua những phân
- tích vừa rồi hãy nhận xét về hình ảnh
- ông đồ trong quá khứ
- Anh ở thời đắc ý ông đồ hiện lên là nhân
- vật trung tâm của sự chú ý được tất cả
- mọi người coi trọng và ngưỡng mộ thì đây
- là khoảng thời gian hạnh phúc và ý nghĩa
- nhất của ông đồ
- tạo hóa xoay vần thời gian qua đi liệu
- khi đến hiện tại ông đồ có còn được coi
- trọng và ngưỡng mộ như thế không tình
- cảm cảm xúc của tác giả với hình ảnh đó
- như thế nào chúng mình sẽ tìm hiểu điều
- đó ở tiết học sau tiết học ngày hôm nay
- đến đây là kết thúc cảm ơn tất cả các em
- vì đã quan tâm và theo dõi Xin chào và
- hẹn gặp lại các em trong tiết học tiếp
- theo cùng online.vn để ta sẽ tìm hiểu
- những nội dung còn lại của văn bản Ông
- Đồ
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây