Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra cuối chương V SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho mặt phẳng (α):2x−3y−4z+1=0. Khi đó một vectơ pháp tuyến của (α) là
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (α):2x+3y+−5z=1 có vectơ pháp tuyến là
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1;−3), B(3;0;1) là
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;1), B(1;1;0) và C(3;4;−1). Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S):(x+2)2+(y+3)2+(z−5)2=36 có tọa độ tâm I là
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S):(x−2)2+(y−1)2+(z+3)2=16 đi qua điểm nào dưới đây?
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(0;1;2), B(2;0;3), C(3;4;0) là
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1;−1;5), B(0;0;1), C(0;2;1), D(0;3;1). Mặt phẳng (P) chứa A,B và song song với đường thẳng CD có phương trình là
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d:1x−5=2y+7=3z−3, d1:2x=1y+1=−2z+3 và d2:1x+2=−3y−3=2z. Gọi Δ là đường thẳng song song với d đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. Đường thẳng Δ đi qua điểm nào sau đây?
Trên một sân khấu đã thiết lập sẵn một hệ trục toạ độ Oxyz. Biết tia sáng có phương trình d:⎩⎨⎧x=1+ty=2+tz=3 và mặt sàn sân khấu là mặt phẳng (P) có phương trình y=0. Tính góc giữa tia sáng và mặt sàn sân khấu.
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2+y2+z2+2x+4y−6z+9=0. Tọa độ tâm I của mặt cầu là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm I(−3;2;−4) và tiếp xúc với mặt phẳng Oxz?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình tổng quát là:
(m+1)x−2y+z−5=0 với m là tham số.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Với m=2, mặt phẳng (P) có một véc tơ pháp tuyến là n=(2;−2;1). |
|
b) Với m=0, mặt phẳng (P) có cặp véc tơ chỉ phương là a=(1;3;5),b=(−3;−1;1). |
|
c) Khi m=−3, khoảng cách từ điểm A(1;1;0) đến mặt phẳng (P) bằng 1. |
|
d) Với mọi m thì phương trình đã cho luôn là phương trình tổng quát của mặt phẳng (P). |
|
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3;1;1) và hai mặt phẳng (P):x−2y+2z−3=0, (Q):−x+2y−2z+1=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song nhau. |
|
b) Điểm A thuộc mặt phẳng (P). |
|
c) Khoảng cách d(A,(Q))=2. |
|
d) Gọi điểm B(x0;y0;z0)∈(Q) sao cho khoảng cách AB ngắn nhất, khi đó ta có x0+y0+z0=43. |
|
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;3), các điểm B,C lần lượt trên trục Ox,Oy và mặt phẳng (P):x+y−2z+2=0.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Có đúng 1 điểm C thoả mãn AC//(P). |
|
b) Với B(−4;0;0) thì AB⊥(P). |
|
c) Khi Bthuộc tia O, C thuộc tia Oy và tanOBC=2 thì góc giữa BC và (P) không thay đổi. |
|
d) BC tạo (P) góc lớn nhất bằng α với sinα=31. |
|
Tại một thời điểm có bão, khi đặt hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét) ở một vị trí phù hợp thì tâm bão có tọa độ là (300;200;1). Một mặt cầu để mô tả ranh giới vùng ảnh hưởng của bão và bên ngoài vùng ảnh hưởng của bão ở cấp độ: bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 100 km tính từ tâm bão.
Hình ảnh về mắt siêu bão Yagi qua vệ tinh Ảnh chụp vệ tinh cơn bão Yagi vào lúc 10 h ngày 6 tháng 9 năm 2024.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Khoảng cách từ tâm bão đến gốc tọa độ đã đặt là 374 km. |
|
b) Mặt cầu để mô tả ranh giới vùng ảnh hưởng của bão và bên ngoài vùng ảnh hưởng của bão có phương trình là (x−300)2+(y−200)2+(z−1)2=1002. |
|
c) Tại một vị trí có tọa độ (350;245;1) thì có bị ảnh hưởng bởi con bão. |
|
d) Khoảng cách xa nhất từ gốc tọa độ đến một điểm trên mặt cầu để mô tả ranh giới vùng ảnh hưởng của bão và bên ngoài vùng ảnh hưởng của bão là 461 km (làm tròn đến hàng đơn vi). |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:⎩⎨⎧x=1+ty=−tz=1+2t và hai mặt phẳng (α):x+y−z−8=0, (β):x+y−z+2=0. Gọi Δ1⊂(α), Δ2⊂(β) là hai đường thẳng cùng vuông góc với d lần lượt tại A và B. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng (P) chứa Δ1 và Δ2 bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Trả lời:
Hình bên dưới minh họa hình ảnh hai mái nhà của một nhà kho trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Các bức tường của nhà kho đều được xây vuông góc với mặt đất. Biết rằng tọa độ của điểm P(a;b;c). Khi đó giá trị a+b+c bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Trên một sườn núi có độ nghiêng đều, người ta trồng một cái cây và giữ cây không bị nghiêng bằng hai sợi dây neo. Giả thiết cây mọc thẳng đứng và trong một hệ tọa độ phù hợp, gốc cây nằm ở điểm O, A và B là điểm buộc dây neo có tọa độ tương ứng là O(0;0;0);A(3;−2;1);B(−5;−3;1) (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Biết rằng hai sợi dây neo đều được buộc vào thân cây tại điểm (0;0;5) và dây kéo căng tạo thành các đoạn thẳng. Tổng các góc tạo bởi mỗi dây neo và mặt phẳng sườn núi bằng bao nhiêu độ? (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ)
Trả lời: ∘.
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1:2x−1=1y+2=−2z−2, d2:−1x−2=1y−3=1z−4 và mặt phẳng (P):x−y+z−2024=0. Gọi Δ là đường thẳng song song với mặt phẳng (P) và cắt d1,d2 lần lượt tại A,B sao cho AB=32. Biết u=(a;b;1) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ, khi đó giá trị của biểu thức T=a2024+b2025 bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Để xác định một vị trí của một vật thể trong không gian, người ta sử dụng hệ thống GPS và các vệ tinh. Trên các vệ tinh có gắn các máy thu phát tín hiệu để xác định khoảng cách giữa máy phát tín hiệu đó và vật thể. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn vệ tinh tại vị trí các điểm A(2;−1;0); B(1;2;5); C(−5;8;4); D(−2;−5;12). Khoảng cách giữa các điểm M(x;y;z) và các vệ tinh ở vị trí các điểm A;B;C;D lần lượt là MA=35; MB=2; MC=101; MD=123. Tính tổng x+y+z.
Trả lời: .