Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra cuối chương V SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0;−1;4) và có một véctơ pháp tuyến n=(2;2;−1). Phương trình của (P) là
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x−y+3=0. Vectơ nào sau đây không là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?
Trong không gian Oxyz, cho d vuông góc với 2 đường thẳng d1:⎩⎨⎧x=2−3ty=3+tz=−1+2t và d2:2x+1=5y=3z+3. Vectơ chỉ phương của đường thẳng d là
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+2y−3z+2=0. Giá trị sin của góc giữa trục Ox và mặt phẳng (P) bằng
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(1;−3;0) và bán kính bằng 2. Phương trình của (S) là
Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng (P): x+2y−2z+3=0 và (Q): −x−2y+2z−12=0 lần lượt chứa hai mặt bên của một hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là
Khối rubik được gắn với hệ toạ độ Oxyz có đơn vị bằng độ dài cạnh của hình lập phương nhỏ như hình dưới đây.
Xét bốn điểm A(3;0;0),B(0;3;0),C(0;0;2),D(3k;3k;2k) với k>0 đồng phẳng. Biết rằng toạ độ điểm D(a;b;c). Khi đó giá trị a+2b+3c bằng
Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d:1x−5=2y+7=3z−3, d1:2x=1y+1=−2z+3 và d2:1x+2=−3y−3=2z. Gọi Δ là đường thẳng song song với d đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2. Đường thẳng Δ đi qua điểm nào sau đây?
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):1x+2y+2z=1 và đường thẳng d:1x−2=2y−2=2z−2. Biết rằng trong mặt phẳng (P) có hai đường thẳng d1,d2 cùng đi qua điểm A(1;−1;1) và cùng cách đường thẳng d một khoảng bằng 1. Tính sinφ với φ là góc giữa hai đường thẳng d1,d2.
Phương trình mặt cầu (S) đi qua A(3;−1;2), B(1;1;−2) và có tâm I thuộc trục Oz là
Cho mặt cầu (S) tâm I(1;2;−4) và có thể tích bằng 36π. Phương trình của mặt cầu (S) là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:2x−1=1y+2=−3z+1 và điểm A(2;−5;−6).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=(2;1;−3). |
|
b) Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d có phương trình là 2x+y−3z+17=0. |
|
c) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên d. Tọa độ của H là H(3;−1;−4). |
|
d) Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất, khi đó phương trình của mặt phẳng (P) là x+4y+2z+7=0. |
|
Trong không gian Oxyz, cho (P):x+y+z+3=0 và (Q):2x+my+2z+7=0, m là tham số thực.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là nP=(1;1;1). |
|
b) Hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau khi m=−2. |
|
c) Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau khi m=4. |
|
d) Có 2 mặt phẳng song song với mặt phẳng (P):x+y+z+3=0, cách điểm M(3;2;1) một khoảng bằng 33, biết rằng tồn tại một điểm X(a;b;c) thuộc một trong hai mặt phẳng đó thỏa mãn a+b+c<−2. |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho đường thẳng d:⎩⎨⎧x=0y=3−tz=t. Xét tính đúng sai các mệnh đề sau.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đường thẳng d song song với trục Oy. |
|
b) Đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 60∘. |
|
c) Đường thẳng d vuông góc với Oz. |
|
d) Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc 45∘. M(3;2;1) thuộc mặt phẳng (P). |
|
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục là kilômét), một trạm thu phát sóng điện thoại di động được đặt ở vị trí I(−1;2;5). Biết trạm thu phát sóng đó được thiết kế với bán kính phủ sóng là 4 km.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình mặt cầu thể hiện phạm vi phủ sóng tối đa của trạm thu phát sóng là x2+y2+z2+2x−4y−10z−14=0. |
|
b) Điểm A(−1;2;8) nằm ngoài vùng phủ sóng của trạm thu phát sóng điện thoại di động. |
|
c) Một người đứng ở vị trí có tọa độ điểm B(2;0;−5) sẽ không thu được sóng điện thoại ở trạm phát sóng này. |
|
d) Nếu hai người cùng bắt được sóng của trạm thu phát sóng điện thoại đó thì khoảng cách tối đa giữa hai người đó là 8 km. |
|
Manhattanhenge là một sự kiện diễn ra khi Mặt Trời mọc hoặc khi Mặt Trời lặn nằm thẳng hàng với các tuyến phố Đông - Tây thuộc mạng lưới đường phố chính tại quận Manhattan của thành phố New York. Khi mặt trời lặn, tia sáng song song mặt đất lệch một góc khoảng 38∘ so với hướng tây.
Giả sử mặt tiền các tòa nhà hai bên đường nằm trong hai mặt phẳng song song cách nhau 30 m và vuông góc với mặt đất. Biết rằng mặt phẳng phía bắc đi qua gốc O của hệ trục Oxyz, với tia Oz vuông góc với mặt đất và hướng lên trên. Phương trình mặt phẳng thứ hai có dạng (Q):x+ay+bz+c=0, với c=sinn∘m. Tính m+n.
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Mặt phẳng (P):x+Ay+Bz+C=0 chứa trục Oz và cách điểm M một khoảng lớn nhất, khi đó tính tổng A+B+C.
Trả lời:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:−3x−2=2y=−2z−4 và đường thẳng Δ:3x−1=1y−2=2z+1. Biết rằng trong tất cả các mặt phẳng chứa Δ thì mặt phẳng (P):ax+by+cz+25=0 tạo với d góc lớn nhất. Tính T=a+b+c.
Trả lời:
Khi gắn hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên mỗi trục tính theo kilômét) vào một sân bay, mặt phẳng (Oxy) trùng với mặt sân bay. Một máy bay bay theo đường thẳng từ vị trí A(1;−2;3) đến vị trí B(2;8;7). Góc giữa đường bay (một phần của đường thẳng AB và sân bay (một phần của mặt phẳng (Oxy)) bằng bao nhiêu độ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Trả lời: .
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi I(a;b;0) và r lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu đi qua A(2;3−3),B(2;−2;2),C(3;3;4). Khi đó, giá trị của T=a+b+r2 bằng bao nhiêu?
Trả lời: .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(−3;1;1), B(1;−1;5) và mặt phẳng (P):2x−y+2z+11=0. Mặt cầu (S) đi qua hai điểm A,B và tiếp xúc với (P) tại điểm C. Biết C luôn thuộc một đường tròn (T) cố định. Tính bán kính r của đường tròn (T).