Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Ôn tập và kiểm tra chương Hàm số và phương trình lượng giác SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đơn giản biểu thức A=cos(α−2π)+sin(α−π), ta được
Cho cosα=21 và 23π<α<2π. Khi đó sinα bằng
Rút gọn biểu thức cos(120∘−x)+cos(120∘+ x)−cosx, ta được kết quả là
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Tập xác định D của hàm số y=cosx−35sinx là
Nghiệm của phương trình 2cos(x−15∘)−1=0 là
Họ nghiệm của phương trình sinx=sin5π là
Nếu biết tana=21,(0<α<90∘);tanb=−31,(90∘<b<180∘) thì cos(2a−b) có giá trị đúng bằng
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=8sin2x−5 lần lươt là
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sinx=m+1 có nghiệm là
Phương trình 2sin2x−3sinx+1=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc [0;π]?
Cho góc lượng giác α, sao cho cotα=2+1,0<α<2π.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cosα>0 và sinα>0. |
|
b) tanα=2+1. |
|
c) sinα=22−2. |
|
d) cosα=22+2. |
|
Cho các hàm số sau: f(x)=3sin3x; g(x)=−5cos(2x+3π).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định của hàm số f(x) là D=R. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số chẵn. |
|
c) Tập xác định của hàm số g(x) là D=R. |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số lẻ. |
|
Cho phương trình lượng giác 2sinx=2.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình tương đương sinx=sin4π. |
|
b) Phương trình có nghiệm là: x=3π+k2π;x=43π+k2π,(k∈Z). |
|
c) Phương trình có nghiệm dương nhỏ nhất bằng 4π. |
|
d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−2π;2π) là hai nghiệm. |
|
Cho phương trình lượng giác cot3x=−31 (*).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình (*) tương đương cot3x=cot(6−π). |
|
b) Phương trình (*) có nghiệm x=9π+k3π,(k∈Z). |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (−2π;0) bằng 9−5π. |
|
d) Phương trình có nghiệm dương nhỏ nhất bằng 92π. |
|
Gọi M,N,P là các điểm trên đường tròn lượng giác sao cho số đo các góc lượng giác (OA,OM),(OA,ON),(OA,OP) lần lượt bằng 2π,67π,−6π. Số đo góc lớn nhất của tam giác MNP bằng bao nhiêu độ?
Trả lời:
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=cos2x+4cosx+1. Tính M−m.
Trả lời:
Số giờ có ánh sáng của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2025 được cho bởi một hàm số y=4sin178π(t−60)+10, với t∈Z và 60<t≤365. Vào ngày thứ bao nhiêu trong năm đó thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất?
Trả lời: